Hoạt động phát triển thị trường khách của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội

MỤC LỤC

Nhiệm vụ và chức năng chính của các phòng ban

- Thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, tham mưu cho Ban giám đốc việc khai thác và xử dụng thông tin, chuẩn bị các tài liệu, hồ sơ cần thiết giúp ban giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng dịch vụ du lịch với đối tác trong và ngoài nước. - Căn cứ vào chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nước của ngành, các chỉ tiêu pháp lệnh trên giao để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty (bao gồm kế hoạch dài hạn và ngắn hạn) và các biện pháp thực hiện kế hoạch được giao.

Lữ hành

Hiện nay, Công ty có ba trụ sở chính đặt tại ba thành phố lớn và là những trung tâm du lịch lớn nhất của cả nước, đó là: Thành phố Hà Nội, Thành phố Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.Trong đó, trụ sở chính của Công ty được đặt tại 30A Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trụ sở chính đặt tại trung tâm thành phố, là một tòa nhà năm tầng, được trang bị đầy đủ những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho công việc của cán bộ công nhân viên cũng như hoạt động của toàn Công ty một cách có hiệu quả nhất.

Vận chuyển

Hàng năm, bộ phận này không chỉ mang lại nguồn thu mà còn đảm bảo số lượng vé máy bay cần thiết cho Công ty để không gặp khó khăn trong mùa cao điểm. Công tác đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ rất được Công ty quan tâm, đặc biệt là phương tiện vận chuyển liên tục đổi mới để nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu của khách, đảm bảo uy tín của Công ty với khách hàng.

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 02 – 05

Hoạt động kinh doanh lữ hành

Đạt được chỉ tiêu trên là do Công ty đã có rất nhiều cố gắng từ khâu tiếp thị đế khâu chăm sóc khách hàng, phối hợp rất tốt với những Hãng Hàng không, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên các báo có uy tín… để thu hút khách trong nước đi du lịch nước ngoài. Ngay sau khi dịch bệnh Sars xảy ra Công ty đã đẩy mạnh khai thác khách du lịch nội địa và khách Khách du lịch Việt Nam đi du lịch nước ngoài sang các thị trường không có dịch bệnh Sars để bù đắp nguồn thu.

Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách của toàn Công ty

Tuy nhiên đó chỉ là những khó khăn khách quan tác động, doanh thu của Công ty đã phục hồi và tăng cao trong hai năm tiếp theo. Biểu đồ về tổng doanh thu, lãi suất và nộp ngân sách sau đây sẽ cho thấy mức tăng trưởng của Công ty trong giai đoạn 2002-2005.

Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty hiện tại và tương lai

Nhân tố khách quan

Mặt khác, Du lịch Việt Nam vẫn còn có một khoảng cách khá xa với cỏc nước du lịch phỏt triển trong khu vực, bộc lộ rừ rệt ở cỏc hạn chế về chất lượng dịch vụ; sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu, sức cạnh tranh chưa được cải thiện; còn thiếu sự phối hợp trong điều hành, quản lý, kinh doanh lữ. Các mục tiêu đó là đẩy mạnh khai thác khách du lịch quốc tế, khách Việt nam đi du lịch nước ngoài và khách du lịch nội địa; nâng cao chất lượng dịch vụ để dữ uy tín và thương hiệu của Công ty; kiện toàn tổ chức và bộ máy trên cơ sở xác định rừ trỏch nhiệm người phụ trỏch; tăng cường cụng tỏc quản lý tài chớnh góp phần tăng hiệu quả kinh doanh, tăng thu cho ngân sách và cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

THỊ TRƯỜNG KHÁCH VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY

Giới thiệu hoạt động của phòng Thị trường

    - Tiến hành điều tra nghiên cứu thị trường: điều tra nghiên cứu thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng nhằm định lượng được các đặc điểm phát riển thị trường, phân khúc thị trường hiện tại, nhu cầu thị hiếu của thị trường, khả năng sử dụng các sản phẩm dịch vụ du lịch của Công ty. - Tiếp cận thị trường: Dựa trên định hướng thị trường, phối kết hợp với Phòng Xúc tiến Kinh doanh để đưa ra kế hoạch tuyên chuyền quảng cáo và tiến hành thực hiện những hoạt động này tại những thị truờng mục tiêu.

    Giới thiệu hoạt động của Phòng Xúc tiến Kinh doanh

      - Định hướng thị trường: Dựa trên những nghiên cứu và lựa chọn những thị trường mục tiêu để đưa ra những định hướng thu hút và các giải pháp phát triển phù hợp. Công tác này được thực hiện, một mặt là để mở rộng thu hút những thị trường phù hợp có khả năng phát triển, mặt khác giới hạn những thị trường không phù hợp với khả năng và điều kiện của Công ty.

      Thị trường khách hiện tại của Công ty

        Trong giai đoạn hiện nay, khi thị trường khách du lịch quốc tế của Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú, số lượng khách quốc tế đến không ngừng tăng lên, Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội không bỏ lỡ cơ hội này để củng cố và tăng thêm thị phần khách mới. Ngoài những thị trường khách truyền thống như Thị trường Pháp và các nước nói tiếng Pháp, Thị trường Bắc Mỹ, Công ty còn mở rộng khai thác một số thị trường mới như Thị trường khách ở các nước Châu Á- Thái Bình Dương: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc , Thái Lan…Tuy nhiên công tác khai thác tại các thị trường mới này chưa thực sự được chú ý, đây mới được coi là những thị trường khách phụ.

        Bảng 8. Thị phần của các thị trường khách của Công ty  Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.
        Bảng 8. Thị phần của các thị trường khách của Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

        Đặc điểm thị trường khách của Công ty

          Các nước trong thị trường Tây Âu và Đông Âu đang được Công ty khai thác chủ yếu là: Tây Ban Nha, Bỉ, Ytalia, Đức, Nga… Số lượng khách của các thị trường khách này có xu hướng tăng lên trong thị trường khách du lịch quốc tế của Công ty trong những năm gần đây. Chính vì vậy ít có công ty du lịch nào ở Việt Nam quan tâm và xúc tiến du lịch ở thị trường Bắc Âu, nếu có chỉ giới hạn ở Tây Âu như ở Đức, Pháp, Bỉ…Do đó việc khai thác thị trường này đối với Công ty còn yếu, thị phần khách Bắc Âu chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng số khách quốc tế đến của Công ty.

          Công tác phát triển thị trường của Công ty hiện nay

            Ví dụ, đối với thị trường khách Hàn Quốc các tour du lịch văn hóa thường được chú trọng; thị trường khách Nhật là các tour du lịch nghỉ dưỡng; thị trường khách truyền thống là các tour du lịch sinh thái, văn hóa, thăm chiến trường xưa và khám phá;… Đồng thời các sản phẩm du lịch luôn được Công ty so sánh với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh chính về giá cả, chất lượng các chương trỡnh du lịch…Cụng ty thường xuyờn xem xột và theo dừi phản ứng của khách hàng về các chương trình du lịch, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cũng như dịch vụ trong tour, thông qua các bảng nhận xét của khách hàng. Trong năm 2006, Công ty đã sẵn sàng để cung cấp các tour du lịch mới nhằm hưởng ứng năm Du lịch Quốc gia Quảng Nam với chủ đề “một điểm đến hai di sản”; liên hoan du lịch Đồng bằng sông Cửu Long lần II; Chương trình “du lịch về cội nguồn Phú Thọ - Lào Cai - Yên Bái”….Đồng thời, khi xu hướng khách quốc tế đến Việt Nam du lịch vào dịp tết càng nhiều, những chương trình du lịch với chủ đề “Tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam” đang và sẽ được Công ty triển khai tại những thị trường có nguồn khách tiềm năng.

            CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

            Định hướng phát triển thị trường chung trong giai đoạn 2006 – 2008

              Nắm bắt rừ chiến lược phỏt triển du lịch của cả nước 2001-2010, chương trình hành động Quốc gia về du lịch giai đoạn 2006-2010, xu thế tăng trưởng của các trị trường khách quốc tế đến Việt Nam và đồng thời đánh giá đúng đắn những lợi thế của mình, Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội đã xác định cho mình những thị trường khách quốc tế trọng điểm nhằm tập trung khai thác một cách có hiệu quả nhất trong giai đoạn 2006-2008. Vì vậy các hoạt động hợp tác với các nước ASEAN luôn được quan tâm: tích cực tham gia các hoạt động với tư cách là thành viên của khối ASEAN, đàm phán mở cửa dịch vụ hướng tới xây dựng khu vực tự do ASEAN vào năm 2010, tiếp tục triển khai nội dung chương trình gắn kết hai nền kinh tế Việt Nam-Singapore, Việt Nam-Thái Lan; tham gia diễn đàn ATF và hội chợ Travel 2006 tại Philipin… Việt Nam sẽ tiến tới miễn visa cho tất cả các nước ASEAN nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch giữa các nước trong.

              Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác phát triển thị trường của Công ty

                - Tăng cường công tác quản lý của Ban giám đốc trong việc tuyên truyền quảng bá trong và ngoài nước, thúc đẩy sự hợp tác giữa Phòng thị trường, phòng Điều hành và Phòng Xúc tiến để kịp thời nắm bắt thị hiếu của khách hàng, xây dựng những chương trình du lịch mới hấp dẫn và tiến hành xúc tiến quảng bá tại những thị trường mục tiêu một cách hiệu quả và không lãng phí. + Chủ động hơn trong việc tham gia các hội chợ quốc tế: Được sự giúp đỡ của Tổng Cục Du Lịch trong việc tham gia các hội chợ quốc tế là một lợi thế lớn tuy nhiên Công ty không nên quá phụ thuộc, Công ty cần chủ động về kinh phívà thông qua sự giúp đỡ của các Hãng đối tác nhằm tăng số lượng tham gia các hội chợ quốc tế để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp mình, đặc biệt là tại các thị trường tiềm năng.