Tiềm năng và triển khai thủy điện tại Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc tr−ng hình thái của sông ngòi trên lãnh thổ Việt Nam

Đặc điểm của một n−ớc nằm trong vùng khí hậu gió mùa, m−a nhiều lại giáp kề với biển cùng với điều kiện địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh đã hình thành một mạng lưới sông suối rất phát triển trên lãnh thổ nước ta. Để nghiên cứu sự phân bố của năng l−ợng thủy điện, ng−ời ta quan tâm tới cấu trúc của mạng sông suối thông qua việc phân loại chúng theo diện tích hứng n−ớc, chiều dài chảy và mức độ tập trung năng l−ợng.

Bảng 6. Thống kê tổng hợp mạng l−ới sông trên lãnh thổ Việt Nam.
Bảng 6. Thống kê tổng hợp mạng l−ới sông trên lãnh thổ Việt Nam.

Nguồn tài nguyên nước mặt và chế độ dòng chảy sông ngòi

Hệ thống sông Đồng Nai đ−ợc hợp thành bởi dòng chính và các sông nhánh quan trọng là sông Đa Dung, Đa Dâng, La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và Vàm Cỏ, trong đó sông La Ngà là sông nhánh lớn nhất nhập vào dòng chính ở phía bờ tả. Trong hệ thống sông Đồng Nai đã xây dựng nhiều hồ chứa và công trình thuỷ điện loại vừa và lớn nh− công trình thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai, Thác Mơ trên sông Bé, công trình thuỷ điện Đa Nhim trên sông Đồng Nai, Hàm Thuận - Đa Mi trên sông La Ngà, hồ chứa Dầu tiếng trên sông Sài Gòn.

Bảng 10. Dòng chảy các lưu vực sông chính của Việt Nam.
Bảng 10. Dòng chảy các lưu vực sông chính của Việt Nam.

Trữ năng lý thuyết của thuỷ điện trên l∙nh thổ n−ớc ta

Từ năm 1956 với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, ta đã khảo sát trên 9000 km sông ngòi trên phạm vi miền Bắc sau đó Văn phòng Uỷ ban trị thuỷ và khai thác sông Hồng thuộc Bộ Thuỷ Lợi đã lập Qui hoạch trị thuỷ và khai thác sông Hồng và một số hệ thống sông khác. Nghiên cứu đánh giá tiềm năng thuỷ điện của nước ta cũng đã thu hút được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều Tổ chức quốc tế nh− Ngân hàng thế giới (WB), cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Cơ quan hợp tác phát triển Na Uy (NORAD), cơ.

Bảng 22. Phân bố trữ l−ợng thuỷ năng lý thuyết theo khu vực.
Bảng 22. Phân bố trữ l−ợng thuỷ năng lý thuyết theo khu vực.

Hệ thống sông Đồng Nai: Là hệ thống sông lớn thứ 2 của n−ớc ta sau hệ thống sông Hồng, trữ năng thuỷ điện lý thuyết của hệ thống sông Đồng Nai chiếm khoảng

Các công trình đang vận hành

Nhờ kết quả của nhiều đợt qui hoạch, luận chứng kinh tế xây dựng các sơ đồ khai thác thuỷ điện trên các lưu vực sông lớn đã được tiến hành nghiên cứu từ thập kỷ 60 trước đây, ngay sau khi thống nhất đất nước không lâu đã đánh dấu sự ra đời của nhiều nhà máy thuỷ điện rất quan trong nh− thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai công suất 400 MW đi vào khai thác vận hành từ năm 1985, và đặc biệt là nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà, nhà máy thuỷ điện lớn nhất n−ớc ta hiện nay với công suất lắp máy 1920 MW đã hoạt động với toàn bộ công suất từ năm 1992. Ngoài việc cung cấp nguồn năng l−ợng sạch, các nhà máy thuỷ điện lớn đều có hồ chứa điều tiết dòng chảy cho mùa kiệt làm lợi t−ới n−ớc cho Nông nghiệp, cấp n−ớc cho công nghiệp và sinh hoạt, và cải thiện giao thông đ−ờng thuỷ. Hồ chứa Đa Nhim tuy nhỏ nh−ng vẫn cấp đ−ợc 12 m3/s cho sông cái Phan Rang, tăng thêm đáng kể khả năng cấp nước tưới cho hệ thống thuỷ nông Nha.

Các hồ chứa lớn còn góp phần phòng lũ chủ động và có hiệu quả như hồ Hoà Bình có thể giảm mực nước lũ sông Hồng tại Hà Nội được 1,2 đến 1,5 m.

Bảng 33. Thông số của các nhà máy thuỷ điện loại vừa và lớn đã xây dựng ở nước ta.
Bảng 33. Thông số của các nhà máy thuỷ điện loại vừa và lớn đã xây dựng ở nước ta.

Ch−ơng trình phát triển thuỷ điện

Đến năm 2020 sẽ xây dựng thêm 16 nhà máy thuỷ điện và thuỷ điện tích năng cùng với việc hoàn thành 3 nhà máy thuỷ điện ở giai đoạn trước, tổng công suất đạt khoảng 7230 MW. Đây cũng là một công trình có hiệu ích tổng hợp, khai thác nguồn nước sông Thạch Hãn để cung cấp n−ớc t−ới và phát điện, dự kiến hoàn thành vào năm 2007. - Thuỷ điện sông Tranh 2 trên sông Tranh th−ợng nguồn sông Thu Bồn trên địa bàn huyện Trà Mi, tỉnh Quảng Nam, quy mô công suất khoảng 200 MW, sản l−ợng điện 555Gwh/năm, dự kiến hoàn thành xây dựng vào cuối năm 2009.

Một đổi mới quan trọng trong chính sách đầu tư điện lực của nước ta hiện nay là chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng các công trình nguồn điện và l−ới điện phân phối theo nhiều hình thức đầu t− đa dạng nh− nhà máy điện độc lập (IPP), hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT), hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT), liên doanh, công ty cổ phần trong đó Tổng công ty nhà nước giữ cổ phần chi phối đối với các dự án thuỷ điện có công suất khoảng 100 MW, [5].

Bảng 35. Điện sản xuất và năng l−ợng, nhiên liệu sơ cấp giai đoạn 2001 - 2020  (Phụ tải cơ sở)
Bảng 35. Điện sản xuất và năng l−ợng, nhiên liệu sơ cấp giai đoạn 2001 - 2020 (Phụ tải cơ sở)

Các cơ hội phát triển thuỷ điện loại vừa

40/2003/TTG của Thủ tướng Chính phủ cũng đã yêu cầu Bộ Công Nghiệp sớm ban hành giá mua điện và thông báo danh mục cụ thể các Dự án. Các quy hoạch thuỷ điện tr−ớc đây chủ yếu đ−ợc xây dựng dựa theo hình thức đầu tư nhà nước, do đó việc nghiên cứu tiềm năng phát triển các công trình thuỷ điện loại vừa có hiệu quả kinh tế và th−ơng mại, phù hợp với khả năng tài chính của các nhà đầu tư trong nước còn chưa được coi trọng đầy đủ. Trữ năng kinh tế kỹ thuật cũng nh− quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ điện loại vừa và nhỏ có thể đấu nối với lưới điện quốc gia trên phạm vi toàn lãnh thổ cho đến nay vẫn còn ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ.

Danh mục một phần rất nhỏ các công trình thuỷ điện nh− vậy do một số cơ quan t− vấn nghiên cứu xác định thông qua các quy hoạch thuỷ điện, thuỷ lợi gần đây đ−ợc giới thiệu trong Phụ lục 3.

Nhu cầu phát triển thuỷ điện nhỏ ở n−ớc ta

Tuy ngành điện đã thực hiện thành công các mục tiêu cấp điện từ lưới điện quốc gia của đề án điện nông thôn được quy định trong Nghị định 22 của Thủ tướng Chính phủ nh−ng vẫn còn 1610 xã và hơn 3,4 triệu hộ nông dân không có điện ít nhất cho đến sau năm 2005. Nh− Nghị Định 22 đó chỉ rừ, việc cấp điện cho cỏc vựng sõu, vựng xa, miền núi không thể chỉ dựa đơn thuần vào lưới điện quốc gia mà phải kết hợp phát triển các nguồn điện tại chỗ từ năng l−ợng tái tạo đặc biệt là nguồn thuỷ điện nhỏ. Nhu cầu phát triển TĐN cũng nh− lợi ích kinh tế xã hội và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái mà nguồn năng l−ợng tái tạo này đem lại cho ng−ời dân miền núi, vùng sâu, vùng xa đã đ−ợc khẳng định một cách thuyết phục qua những kinh nghiệm và thành công nổi bật của nhiều n−ớc trên thế giới.

Tuy đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu, ấn Độ vẫn xúc tiến phát triển ch−ơng trình phát triển điện nông thôn miền núi dựa vào nguồn thuỷ điện nhỏ và các nguồn năng l−ợng tái tạo khác, tạo thêm đ−ợc công suất lắp đặt điện tái tạo 12000 MW vào năm 2012 để cấp điện cho 4500 xã vùng hẻo lánh và khoảng 2 triệu hộ vùng xa.

Bảng 37. Tổng hợp cấp điện theo vùng nông thôn.
Bảng 37. Tổng hợp cấp điện theo vùng nông thôn.

Thành tựu phát triển TĐN ở Việt Nam

Tập hợp và cập nhật số liệu hoàn chỉnh về thành tựu phát triển TĐN ở các tỉnh cùng với hiện trạng từng công trình là một công việc rất khó khăn vì hồ sơ cũ bị thất lạc và không có một cơ quan quản lý thống nhất. Cùng với phát triển xây dựng các trạm TĐN, công nghệ chế tạo thiết bị TĐN ở trong nước cũng đã đạt được nhiều tiến bộ. Một số cơ sở nghiên cứu khoa học Thuỷ lợi và nhà máy cơ khí đã thiết kế và chế tạo thành công một số loại tuabin, tổ máy có công suất đến 5000KW, các máy phát điện, các bộ điều khiển tự động.

Tuy nhiên, công nghệ chế tạo TĐN của n−ớc ta chỉ dừng lại ở giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm, còn ch−a đủ năng lực để mở rộng ứng dụng.

Bảng 39. Thống kê hiện trạng TĐN xây dựng ở n−ớc ta                                      (không kể loại cực nhỏ N<1KW)
Bảng 39. Thống kê hiện trạng TĐN xây dựng ở n−ớc ta (không kể loại cực nhỏ N<1KW)

Các tồn tại và nguyên nhân

- Khai thác TĐN còn ch−a bền vững, chất l−ợng công trình và thiết bị còn kém, tỉ lệ h− hỏng, ngừng hoạt động rất cao nhất là các trạm có công suất N<100KW. - Quy hoạch TĐN còn yếu kém, số liệu điều tra cơ bản ch−a đầy đủ, ch−a kết hợp chặt chẽ với phát triển l−ới điện và các ch−ơng trình kinh tế xã hội khác ở miền núi. - Công tác quản lý yếu kém, ch−a xây dựng đ−ợc mô hình quản lý thích hợp, phát huy được đầy đủ trách nhiệm đóng góp nguồn lực của cộng đồng người hưởng lợi để duy trì sự hoạt động bền vững của công trình.

Tr−ớc nhu cầu phát triển các nguồn năng l−ợng tái tạo phục vụ cho các mục tiêu cấp điện nông thôn miền núi và các chương trình kinh tế, xã hội khác đồng thời nhờ các chính sách khuyến khích đầu t− của Nhà n−ớc trong khu vực năng l−ợng, thuỷ điện loại vừa và loại nhỏ ở n−ớc ta có triển vọng trở thành một thị tr−ờng hấp dẫn, thu hút đ−ợc sự quan tâm của các nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài.