Thách thức và cơ hội của thị trường bán lẻ nội địa khi Việt Nam hội nhập WTO

MỤC LỤC

Thích nghi của doanh nghiệp

Thực trạng thị trờng bán lẻ nội địa khi Việt Nam ra nhập WTO

Chúng ta bớc vào một sân chơi quốc tế với sự cạnh tranh gay gắt, đây là một thành công mở ra cho các doanh nghiệp những cơ hội phát triển mới đồng thời cũng là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp non trẻ Việt Nam.Sự kiện này đã thổi một luồng sinh khí mới cho nền kinh tế nớc ta và có ảnh hởng tác. Nhng thực tế là các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh trong lĩnh vực này đều còn non trẻ và thiếu kinh nghiệm so với các tập đoàn bán lẻ thế giới.Một thực tế đặt ra cho thị trờng bán lẻ nội địa là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO thì các tập đoàn phân phối đa quốc gia với sức mạnh tài chính, kinh nghiệm phân phối hàng hoá hiện. Với kênh phân phối truyền thống chủ yếu là các cửa hàng nhỏ kinh doanh tự phát và một số ít các doanh nghiệp còn rất non trẻ, cha xây dựng đợc thơng hiệu và thị phần .Chúng ta còn yếu kém cả.

Các doanh nghiệp có khả năng nâng cấp chuỗi cửa hàng tạp hoá sỉ, lẻ hiện có thành chuỗi cửa hàng tiện ích hiện đại đẻ có thể làm đối trọng với các tập đoàn phân phối n- ớc ngoài còn quá ít và đang trong quá trình hoàn thiện hệ thống kinh doanh. Các tập đoàn kinh doanh thế giới cho rằng sở dĩ thị trờng bán lẻ Việt Nam hấp dẫn là còn do mức giá cho thuê các trung tâm thơng mại tại Việt Nam khá rẻ và linh động, tiền lơng thuê nhân công thấp, nhu cầu ngời tiêu dùng Việt Nam tăng lên nhanh chóng, đa dạng , phong phú.Việt Nam còn là cửa ngõ dẫn tới một số thị trờng các nớc ASEAN và Đông bắc á.Theo dự đoán của các nhà kinh tế và các bộ thì. Cái tên Saigon Co.op có thể không quen thuộc với chúng ta song cũng là một thơng hiệu lớn có hoạt đọng kinh doanh rất phát triển trong miền nam.Saigon Co.op bắt đầu tham gia vào lĩnh vực kinh doanh siêubaawtsij từ năm 1996.Trớc đây trong những ngày đầu hoạt động,Saigon Co.op vẫn tổ chức kinh doanh theo những siêu thị Co.op Mart đơn lẻ.Tuy nhiên , qua quá trình.

Có thể khẳng định siêu thị tự chọn là loại hình bán lẻ phù hợp với thói quen và nhu cầu mua sắm của ngời tiêu dùng, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, hoạt động có hiệu quả và có nhiều u thế so với loại hình bán lẻ truyền thống. Số lợng mặt hàng tăng 10 lần, số lợng khách hàng bình quân là 58000 ngời / ngày, tăng 38 lần so với năm 1996.Chuỗi siêu thị Co.op Mart đã xây dụng Trung tâm phân phối , thực hiện mua thanh toàn tập trung hơn 90% hàng hoá, xây dụng chiến lợc hàng hoá , chiến lợc giá , tổ chức đợc nhãn hàng riêng.Chơng trình khuyến mãi thân thiết, thành viên Co.op Mart , thành viên VIP, đẫ thu hút ngày càng nhiều khách hàng tham gia chiếm 50%doanh số và 25% lợng khách hàng cùng các quyền lợi u đãi và các dịch vụ cộng thêm các cải tiến thờng xuyên đã mang lại cho khách hàng nhiều tiện ích và niềm vui khi đi siêu thị Co.op Mart.Lực lợng lao động phát triển nhanh, từ 100 cán bộ công nhân viên năm 1996 đến nay đã có gần. Đối với các siêu thị liên doanh liên kết hay nhợng quyền kinh doanh khác nhau về hình thức sở hữu nhng cả hai đều có đặc điểm chung quan trọng là việc quản lý điều hành các siêu thị này đợc tiến hành theo một hợp đồng nhợng quyền kinh doanh theo hệ thống quan điểm kinh doanh Co.op Mart .Yếu tố luật pháp điều chỉnh quan hệ này cần đợc nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc chi tiết.

Yếu tố giá cả rẻ của chuỗi siêu thị Co.op Mart tuy đợc đánh giá tốt hơn các siêu thị khác nhng lại không đợc đánh giá cao nh Metro gây ảnh hởng lớn trong việc thu hút khách hàng vì giá cả là yếu tố rất nhậy cảm luôn nằm trong nhóm 3 yếu tố hàng đầu đ- ợc ngời tiêu dùng quan tâm khi lựa chọn siêu thị khi mua sắm. Là doanh nghiệp Việt Nam đi đầu trong kinh doanh siêu thị Saigon Co.op phải tự mình xây dựng hệ thống cơ sở vật chất làm tăng chi phí kinh doanh , việc mở rộng những siêu thị hiện có gặp rất nhiều khó khăn ảnh hởng lớn tới việc mở rộng kinh doanh. Khi các tập đoàn phân phối nớc ngoài đợc tự do tham gia vào thị trờng nớc ta thì họ đợc hởng thành quả xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và với tiềm lực tài chính họ dễ dàng thuê đợc địa điểm kinh doanh tèt.

Đẻ cụ thể triển khai thi công chuỗi siêu thị Co.op Mart bên cạnh việc đầu t mở rộng nhanh mạng lới, Saigon Co.op cũng phải tăng cờng hợp tác liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong nớc, đa dạng hoá cấu trúc sở hữu của chuỗi siêu thị Co.op Mart. Đối với các siêu thị Co.op Mart thuộc sơ hữu thuần nhất do Saigon Co.op đầu t vốn 100% thì tiếp tục hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành chuỗi trong đó chú ý tập trung sâu vào các chỉ tiêu đầu t và hiệu quả nh: quy mô vốn đầu t cho từng dự án , từng địa bàn; hiệu quả thu đợc trên mỗi cán bộ nhân viên, mỗi đơn vị diện tích, mỗi đồng vốn đầu t ; hiệu quả trên vốn(tần suất thu hồi vốn đầu t vốn, vòng quay vốn); tồn kho , tốc độ lu chuyển hàng hoá.Đối với các siêu thị liên doanh liên kết hoặc nhợng quyền kinh doanh thì việc quản lý điều hành các siêu thị này đợc tiến hành theo một hợp đồng nhợng quyền kinh doanh theo hệ thống quan điểm kinh doanh Co.op Mart. Thiết lập phòng quản lý chuỗi với nhiệm vụ rất quan trọng là xây dựng , quản lý , điều hành triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra việc chấp hành hệ thống quan điểm kinh doanh Co.op Mart tại tất cả các siêu thị thành viên.Tăng cờng nguồn nhân lực chuyên môn cao , nhiều kinh nghiệm và am hiểu hoạt.

Thời gian tới Saigon Co.op cần đầu t xây dựng cho mình một hình ảnh vợt trội mang đậm nét đặc trng riêng, trong đó tập trung chú ý vào việc nâng cao tinh thần thái độ phục vụ nhiệt tình và phong cách làm việc chuyên nghiệp đạt hiệu quả cao của đội ngũ nhân viên. Việc xây dựng và phát triển mạng điện toán tập trung và thống nhất nhằm Trang bị cho chuỗi siêu thị một hệ thống công nghệ thông tin hoàn chỉnh có khả năng đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh.