Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá phục vụ sản xuất bền vững tại vùng Gia Lâm - Hà Nội

MỤC LỤC

Sản xuất lúa trên thế giới và trong nước 1. Sản xuất lúa trên thế giới

Về mặt lý thuyết, lúa có khả năng cho sản lượng cao hơn nếu điều kiện canh tác như hệ thống tưới tiêu, chất lượng đất, biện pháp thâm canh và giống được cải thiện. Cây lúa là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp của Việt Nam để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.

Bảng 2.1: Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới và Châu lục, giai đoạn 2001-  2005(Số liệu thống kê của FAO, 2006)
Bảng 2.1: Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới và Châu lục, giai đoạn 2001- 2005(Số liệu thống kê của FAO, 2006)

Vai trò của giống trong sản xuất nông nghiệp

Vì vậy vấn đề tạo ra giống mới thích nghi với điều kiện tự nhiên ở địa phương, kháng được một số sâu bệnh phổ biến và có phẩm chất tốt sẽ rất cần thiết để đảm bảo năng suất đáp ứng nhu cầu lương thực của nhân dân trong nước và trên thế giới. Biện pháp đó đã làm gia tăng sản lượng, nâng cao chất lượng nông sản, tăng sức chống chịu với sâu bệnh, giúp ta tăng được nhiều vụ lúa trong năm, giống mới chống chịu được những điều kiện bất lợi của môi trường như: chịu phèn, chịu mặn, chịu hạn, ngập úng v.v.

Nghiên cứu về chọn giống kiểu cây mới

Trong những năm đầu của thập niên 1960 chỉ có ít chuyên gia chú ý tới việc chọn giống, nhưng sự ra đời của các giống lúa cải tiến đã thay đổi tình thế đó. Trong sản xuất nông nghiệp các điều kiện tự nhiên cũng làm ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của cây trồng nhất là tình hình sâu bệnh. Vì vậy, giống là phương tiện để tăng năng suất, chúng ta muốn tăng năng suất không có con đường nào khác bằng con đường làm cách mạng giống tích cực.

Dựa vào quan hệ giữa kiểu cây và năng suất, Jennings 1979 [100] cho rằng những tính trạng đặc trưng đặc biệt kết hợp với năng suất lúa cao và. Vào tháng 10-1996, Viện lúa IRRI đã tuyên bố sẽ hoàn tất giống Siêu Lúa qua ba tờ báo New York Times, International Herald Tribune và tạp chí Time.

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật 1. Mùa vụ từng vùng

- Lúa xuân (xuân sớm, chính vụ và xuân muộn) với bộ giống đa dạng, được gieo cấy vào cuối tháng 11 và thu hoạch vào đầu tháng 6 năm sau. - Canh tác lúa ở vùng Đồng bằng vùng đồng bằng ven biển miền Trung - Những vùng không chủ động nước thường gieo mạ, cấy giống các tỉnh phía Bắc. Tóm lại, ở đồng bằng ven biển Trung Bộ do địa hình dốc và hẹp, nên yếu tố chính để quyết định thời vụ, phương thức gieo cấy là nước và đất.

- Vụ mùa: bắt đầu vào mùa mưa (tháng 5-6) và kết thúc vào cuối mùa mưa (tháng 11), gồm các giống lúa địa phương dài ngày và thích nghi với nước sâu. Hiện nay do tiến bộ kĩ thuật của sản xuất lúa, công tác thủy lợi cũng đã được giải quyết khá mạnh mẽ nên nhiều vùng trước đây ngập nước đã được cải tạo.

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu 1. Thí nghiệm so sánh giống

* Đất làm thí nghiệm đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, được cày bừa kỹ, bằng phẳng, chủ động tưới tiêu, nhặt sạch cỏ dại, đảm bảo giữ nước trên ruộng. * Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ kịp thời, phun thuốc phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân lúa hai chấm, trừ rầy nâu theo hướng dẫn của nghành bảo vệ thực vật, đã phun tổng số 3 lần/vụ. * Thu hoạch: Gặt kịp thời khi trên đồng ruộng thí nghiệm, các dòng giống có 85% số hạt trên bông đã chín.

Mô hình được triển khai tại Xí nghiệp Giống Cây trồng Yên Khê, Gia Lâm, Hà Nội, diện tích mỗi dòng, giống từ 2,0 – 3,0 ha, bố trí cấy liền khu, cùng chân đất. * Các điều kiện thí nghiệm khác như: mật độ cấy, bón phân, tưới nước, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch… được áp dụng như thí nghiệm so sánh giống.

Cỏc chỉ tiờu và phương phỏp theo dừi thớ nghiệm so sỏnh giống

* Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh Theo dừi đỏnh giỏ và cho điểm theo phương phỏp của viện lỳa quốc tế IRRI và theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 558 – 2002) của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn một số loại sâu và bệnh chính thường gặp ở vụ xuân xuất hiện trên đồng ruộng như: bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, bệnh đốm nâu, sâu cuốn lá, rầy nâu, sâu đục thân. Để đánh giá khả năng chống các chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá của các dòng giống thí nghiệm, chúng tôi sử dụng 9 chủng vi khuẩn bạc lá của bộ môn Công nghệ sinh học trường ĐHNN Hà Nội (là các chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá chủ yếu hiện nay), được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm để tiến hành lây nhiễm nhân tạo. Yêu cầu kỹ thuật lây nhiễm: tay, kéo phải được khử trùng, không để dung dịch lây nhiễm bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, dùng kéo lây nhiễm nhúng vào dung dịch có nồng độ vi khuẩn 108, cắt cách đầu lá lúa 3-5 cm, sau khi cắt được 4-5 lá lại nhúng kéo vào dung dịch để đảm bảo lá nào cũng được nhiễm vi khuẩn.

Chỳng tụi theo dừi, đo đếm sự phỏt triển của vết bệnh vào ngày thứ 20 sau lây nhiễm trên 17 dòng giống lúa đã được lây nhiễm rồi đánh giá khả năng kháng, nhiễm theo chiều dài vết bệnh được tính từ mép cắt lá đến ranh giới giữa phần khoẻ và phần bị bệnh, phân thành 3 mức bệnh. - R: Mức kháng bệnh (Resistance), khi vết bệnh phát triển có chiều dài < 8cm - M: Mức nhiễm trung bình (Moderate Susseptible), chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá chủ yếu hiện nay khi vết bệnh phát triển có chiều dài 8 – 12 cm.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Một số cây trồng hiệu quả kinh tế thấp có xu hướng giảm dần, được thay thế bằng các diện tích cây ăn quả, rau hoa, cây cảnh có hiệu quả kinh tế cao hơn. Về làng nghề: Huyện Gia Lâm tập trung nhiều làng nghề truyền thống như Bát Tràng (sản xuất gốm sứ), Kiêu Kỵ (dát bạc, sơn son thếp vàng, đồ gỗ), Ninh Hiệp (trồng và kinh doanh thuốc Bắc, buôn bán vải vóc)… Hiện nay, thôn Đình Vỹ, xã Yên Thường đang nổi lên với một điểm đầu tư hấp dẫn của các doanh nhân. Từ đầu tháng 3 trở đi đến cuối tháng 4 nhiệt độ trung bình ngày dao động từ 19oC – 24oC, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm không lớn khoảng 4 – 6oC thuận lợi cho mạ xuân hồi phục sau đợt rét đậm, lúa xuân cấy bén rễ hồi xanh nhanh.

    Tháng 3, tháng 4 có số giờ nắng dao động từ 82,2 – 87,8 giờ thời tiết nhiều ngày âm u tạo điều kiện cho bệnh hại phát sinh phát triển, không thuận lợi cho quá trình quang hợp của lá lúa. Từ trung tuần tháng 3 các yếu tố: nhiệt độ, số giờ nắng, lượng mưa tăng dần lên đến cuối vụ tạo thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển tốt.

    Tích

    • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

      Muốn các giống mới được người nông dân chấp nhận thì các nhà khoa học phải tập huấn cho nông dân từng khâu, cung cấp hạt giống đảm bảo, giống đó phải chất lượng, năng suất ổn định, chống chịu sâu bệnh tốt và đặc biệt ngắn ngày để người nông dân bố trí vụ lúa 1 vụ đông vì Gia Lâm là huyện trồng các cây rau vụ đông lớn cung cấp cho thành phố Hà Nội. Mạ của các dòng giống chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết bất thuận tuy nhiên được che phủ nilong nên ít ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, đa số các dòng giống sinh trưởng phát triển trung bình đến tốt, thậm trí một số dòng còn đẻ nhánh ngay ở giai đoạn này. Lá lúa có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của cây, là cơ quan quang hợp giúp cây sinh trưởng và phát triển tạo năng suất, đặc biệt là lá đòng và 2 lá kế tiếp còn gọi là lá công năng quyết định khả năng quang hợp tạo ra chất hữu cơ tích luỹ về hạt.

      Như vậy khi giống tốt cho năng suất cao, chất lượng lúa gạo tốt và chế độ thâm canh cao nhưng nếu bị sâu hoặc bệnh hại phát sinh thành dịch thì thiệt hại là rất lớn, có những diện tích lúa bị mất trắng không được thu hoạch có thể là do một trong các đối tượng dịch hại: Sâu đục thân 2 chấm, rầy nâu, bệnh đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn… Vì vậy xu hướng hiện nay là chọn tạo ra những giống lúa vừa có năng suất cao, chất lượng gạo tốt và chống chịu được nhiều sâu bệnh hại. Như vậy với đặc tính của các giống tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn mặc dù thời vụ xuân năm nay bố trí muộn hơn so với lịch gieo cấy do ảnh hưởng của thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài nhưng vẫn né tránh được cao điểm gây hại của sâu đục thân 2 chấm, hầu như không có dảnh héo nào ở giai đoạn đẻ nhánh và làm đòng, nhưng sang giai đoạn trỗ đến vào chắc thì hầu hết cá dòng giống tham gia đều bị phá hại ở mức điểm 1 – 3. * Tỷ lệ gạo nguyên biến động rất lớn, đây là một tính trạng di truyền và chịu ảnh hưởng rất mạnh mẽ do điều kiện môi trường, đặc biệt là nhiệt độ và độ ẩm trong suốt thời kỳ hạt chín, kéo dài đến sau lúc thu hoạch (Khush và ctv, 1979) [60].

      Dòng N21 có chứa gen kháng Xa4, trồng trong vụ xuân muộn có thời gian sinh trưởng khoảng 145 ngày (gieo mạ dược), chống bệnh bạc lá và đạo ôn tốt, cứng cây, lúa trỗ thoát tốt, năng suất cao đạt 67,45 tạ/ha, gạo không bạc bụng, cơm mềm và đậm.

      Bảng 4.3. Diện tích, cơ cấu giống lúa vụ mùa
      Bảng 4.3. Diện tích, cơ cấu giống lúa vụ mùa