Công cụ hạn mức tín dụng của Ngân Hàng Trung Ương

MỤC LỤC

Công cụ hạn mức tín dụng

Đến cuối thế kỉ XIX, sau khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta và thiết lập xong nền đô hộ,Việt Nam đã trở thành một thị trường độc chiếm của sản phẩm Pháp.Do các hoạt động kinh tế của người Pháp phát triển mạnh nên Pháp phải lập các ngân hàng để hỗ trợ cho các hoạt động ấy.Lúc đầu có hai ngân hàng do Pháp thành lập,trụ sở chính đặt tại chính quốc nhưng chi nhánh nằm rải rác khắp lãnh thổ Việt Nam,đó là ngân hàng Đông Dương và Pháp - Hoa Ngân Hàng.Thực chất ngân hàng Đông Dương đã hoạt động với tư cách là một NHTW đồng thời là một ngân hàng kinh doanh đa năng trên mọi lĩnh vực dưới sự bảo trợ của chính quyền liên bang Đông Dương,ngân hàng Đông Dương đã cung cấp vốn và giao dịch tiền tệ cho mọi hoạt động kinh tế của người Pháp tại Đông Dương như: công ty than Hòn Gai - Cẩm Phả, công ty rượu Đồng Xuân,công ty xi măng Hải Phòng, công ty bông sợi Nam Định..còn ngân hàng Pháp – Hoa được thành lập để hỗ trợ hoạt động giao dịch thương mại giữa Pháp,Đông Dương,Trung Quốc và một vài nước á Đông như Nhật Bản,Thái Lan. Sau Đại hội Đảng lần II(tháng 2 năm 1951), chính phủ đã đề ra mục tiêu cho công tác tài chính là quản lí thu - chi cho ngân sách nhà nước, thành lập ngân hàng quốc gia để phát hành giấy bạc ngân hàng, làm nhiệm vụ quản lí tiền tệ và thi hanh chính sách tín dụng nhằm phát triển kinh tế. Thời kỳ 1951 - 1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong hệ thống tài chính, thực hiện trọng trách đầu tiên theo chủ trương của Đảng và nhà nước là: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính; Thực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống nhất quản lý thu chi ngân sách;Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hoá, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh và đấu tranh tiền tệ với địch.

Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền Nam) đã được quốc hữu hoá và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam - Bắc vào năm 1978. Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện chủ trương đường lối chính sách của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới và lớn mạnh, đảm bảo thực hiện được trọng trách của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước trong thiên niên kỷ mới. Năm 2003: Tiến hành cơ cấu lại theo chiều sâu hoạt động phù hợp với chuẩn quốc tế đối với các Ngân hàng thương mại; Thành lập NHCSXH trên cơ sở Ngân hàng phục vụ người nghèo để tiến tới tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại theo cơ chế thị trường; Tiến hành sửa bước 1 Luật NHNNVN.

+ Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; quyết định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật;. Lãi suất trong CSTT bao gồm lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay.Về lãi suất tái cấp vốn, chủ yếu NHNN chỉ cho vay NHTMNN, không cho vay nhiều đối với các loại NHTMCP, ngân hàng liên doanh..Trên thực tế, lãi suất tái cấp vốn thường thấp hơn lãi suất cho vay, gây khó khăn trong điều hành lãi suất. Hiện nay,trong các tổ chức tín dụng đang tồn tại nhiều loại lãi suất ưu đãi khác nhau (lãi suất ưu đãi trong nông thôn, lãi suất cho vay qua Quỹ hỗ trợ phát triển, lãi suất qua các Hội phụ nữ, hội Cựu chiến binh …), gây khó khăn trong quản lý và theo dừi lói suất, tạo ra phần nào cơ chế " xin - cho" về lói suất đối với các tổ chức vay vốn.

- Hàng hoá giao dịch trên thị trường quá đơn điệu, chủ yếu là tín phiếu kho bạc, trong khi đó, các loại giấy tờ có giá khác, kể cả các loại giấy tờ có giá ngắn hạn như thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi..và các loại giấy tờ có giá trung và dài hạn chưa được giao dịch trên thị trường này, mặc dù Luật sửa đổi NHNN đã cho phép. - Về phương thức giao dịch: nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu hoạt động dưới hình thức đấu thầu: đấu thầu khối lượng và đấu thầu lãi suất, trong đó, tiên tiến nhất là đấu thầu lãi suất vì có tính khách quan, phản ánh đúng tình hình cung cầu vốn ngắn hạn, truyền tải lập tức các tín hiệu của NHNN. Thị trường liên ngân hàng là cơ sở để CSTT phát huy tác dụng trong việc phản ánh vốn ngắn hạn, xác định và phát ra tín hiệu về lãi suất của NHNN, xây dựng đường cong lãi suất chuẩn đối với trái phiếu chính phủ.Tuy nhiên, thị trường liên ngân hàng kém phát triển trong thời gian qua đã hạn chế rất nhiều tác dụng của CSTT.

Đến nay, NHNN bổ sung thêm hình thức cho vay thế chấp bằng ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi của tổ chức tín dụng tại NHNN.Hiện nay theo quy định của luật NHNN, hoạt động tái cấp vốn của NHNN đối với các tổ chức tín dụng gồm: Cho vay theo hồ sơ tín dụng , chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn.

Bảng 2: Chênh lệch lãi suất huy động và cho vay VND và USD
Bảng 2: Chênh lệch lãi suất huy động và cho vay VND và USD

Công cụ tái cấp vốn

- Bắt đầu từ năm 2000, đã đổi mới căn bản cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái từ chỗ công bố tỷ giá chính thức theo tín hiệu thị trường với từng khoảng thời gian có hiệu lực tương đối dài sang cơ chế công bố tỷ giá theo động thái hàng ngày của thị trường ngoại tệ. - Từ năm 2000, đã đẩy mạnh hơn quá trình tự do hoá lãi suất và đến 6/2002 đã thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận và tự do hoá hoàn toàn lãi suất trên thị trường tín dụng thương mại. - Từ 2001 đến nay, đã xây dựng và triển khai mạnh mẽ đề án cơ cấu lại các ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) - Theo đó, đã thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội tách ra khỏi NHTMNN, đã căn bản cơ cấu lại tài chính, đang đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nghiệp vụ và tiến tới từng bước cơ cấu lại sở hữu đối với các ngân hàng này.

- Từ quí II/2004 đến nay, đã căn bản thành công trong việc điều hành một CSTT thận trọng có kiểm soát. - Việc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn đối với giá trị nội tệ không kịp thời và chưa hợp lý dẫn đến xu hướng chuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ tăng nhan. - NHNN chỉ chủ động được trong việc cung ứng vốn nhưng lại bị động trong việc thu hút vốn về NHNN.Nghĩa là NHNN không hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng công cụ này để điều tiết lượng tiền cung ứng.

Quy chế tỏi cấp chưa được hoàn thiện, chưa quy định rừ từng hỡnh thức tỏi cấp vốn( tái chiết khấu, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn..).Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu chưa được điều chỉnh linh hoạt trên cơ sở bám sát diễn biến thị trường và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ.

Công cụ nghiệp vụ thị trường mở

NHNN chưa có một đề án lãi suất thống nhất xuyên suốt từ lãi suất ngắn hạn tới lãi suất trung và dài hạn. - Cơ sở pháp lí của thị trường còn gò bó chưa điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện để thu hút thành viên tham gia thị trường mở. - Loại hàng hóa( như các loại trái phiếu, các chứng khoán do tổ chức tín dụng Nhà nước phát hành..) có thể sử dụng trong các giao dịch thị trường mở còn hạn chế.

- Chất lượng công tác dự báo điều hành, cung cấp thông tin trong thị trường chưa cao.