Tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đối với sự phát triển kinh tế

MỤC LỤC

Tín dụng trung , dài hạn của Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế

Trong những năm vừa qua Chính phủ, ngành Ngân hàng và một số ngành chức năng khác đã ban hành rất nhiều các loại văn bản có liên quan tới lĩnh vực tín dụng đầu t của các Ngân hàng thơng mại , đặc biệt là Ngân hàng Đầu t và Phát triển đối với nền kinh tế .Cho đến nay Chính phủ và ngành Ngân hàng cũng đẫ nhiều lần sửa đổi bổ sung hớng dẫn thực hiện cho phù hợp với tình hình thực tế. Cho vay vốn tín dụng trung, dài hạn để đầu t cho các dự án xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ nhằm mục tiêu khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế phù hợp với mục tiêu chính sách phát triển kinh tế xã hội và pháp luật Nhà nớc và lợi nhuận. Các dự án đợc đầu t phải đợc xác định có hiệu quả kinh tế, trực tiếp tăng sản lợng hàng hóa, tăng nộp ngân sách, tăng tích lũy cho doanh nghiệp và thu nhập cho ngời lao động, hoàn trả vốn vay gốc và lãi cho Ngân hàng đúng thời gian cam kết, phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc ngời bảo lãnh thứ 3 theo quy chế của Thống.

Ngoài các chỉ tiêu trên thì việc đánh giá chất lợng tín dụng trung, dài hạn còn có thể sử dụng một số chỉ tiêu định tính nh : Sự tôn trọng và chấp hành các quy chế tín dụng do NHNN và ngân hàng cấp trên đề ra trong suốt quá trình thực hiện mối quan hệ tín dụng giữa NHTM với khách hàng của mình. Muốn đánh giá chất lợng của tín dụng trung, dài hạn từ phía ngời sử dụng, thì ngoài việc phân tích tình hình tài chính khách hàng trớc khi cho vay thì sau khi dự án đã đợc đa vào sản xuất, sử dụng điều trớc tiên cần làm là : Thực hiện phân tích tình hình kinh tế, tài chính của khách hàng. Quá trình phân tích đó ta sẽ có đợc các chỉ tiêu về kết quả SXKD của khách hàng nh : Sự gia tăng về số lợng sản phẩm sản xuất ra, mức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, mức lợi nhuận thu đợc từ sản phẩm đó, đây là tiền đề, là cơ sở cho việc thu hồi vốn đầu t nói chung và nợ vay trung, dài hạn.

Từ năm 1998, Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hoàng Thạch bắt đầu mở rộng huy động vốn, thành lập các bàn tiết kiệm, mở ra nhiều hình thức huy động với lãi suất linh hoạt, cộng với thái độ phục vụ của cán bộ trực tiếp làm công tác này, Chi nhánh đã từng bớc tăng số d huy động tiền gửi các loại, đồng thời tranh thủ đợc các nguồn đi vay khác. Nhằm giảm bớt nguy cơ lựa chọn đầu t vào những dự án mới, đồng thời không bỏ qua những dự án tốt, trong thẩm định dự án cần đặc biệt quan tâm tới việc phân tích rủi ro giúp xác định đợc mức độ chắc chắn của các yếu tố xác định và kết quả hoạt động của dự án, nhờ vậy sẽ có khả năng loại trừ những dự án có mức độ rủi ro cao hoặc có cơ sở cho việc quản lý rủi ro bằng cách phân tán chia sẻ rủi ro của dự án thông qua các điều kiện hợp đồng trong quá trình thực hiện đầu t và vận hành dự án. Trong những năm gần đây, có thể nói Chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong công tác thẩm định, trong quá trình thẩm định đã bám sát đợc mục tiêu, phơng h- ớng của Nhà nớc, của địa phơng và hớng dẫn của ngành, có quan điểm đúng đắn trong việc lựa chọn các dự án có hiệu quả, đồng thời cũng tích cực chủ động tìm kiếm các dự án mới để tham mu cho UBND tỉnh có chủ trơng để đầu t , Ngân hàng có kế hoạch tài trợ.

Do đặc thù của hoạt động tín dụng đầu t xây dựng cơ bản ở Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam nói chung cũng nh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hoàng Thạch nói riêng chia làm 2 giai đoạn : Giai đoạn đầu là thực hiện có tính chất thử nghiệm việc xóa bỏ bao cấp trong XDCB, chỉ cho vay các dự án đợc ghi trong kế hoạch đầu t XDCB hàng năm của Nhà nớc.

Biểu 03

Hầu nh gần 100 % các dự án đợc đầu t trong giai đoạn 1990 - 2000 sau khi đa vào sử dụng đều cú hiệu quả kinh tế rừ rệt, nú đó tạo ra một khối l- ợng lớn sản phẩm hàng hóa cho địa phơng, khai thác tiềm năng thế mạnh từng vùng, góp phần tăng trởng kinh tế cho huyện, tỉnh và khu vực tạo nên các vùng kinh tế mới, thay đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lợng sản phẩm các ngành, nâng cao chất lợng và năng suất Công ty Xi măng Hoàng Thạch, Công ty Xi măng hải Dơng,. Vì vậy, cha phát hiện đợc hết những vấn đề bất cập trong dự án (rủi ro tiềm ẩn), mặt khác việc tìm hiểu nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của các doanh nghiệp còn chậm, cha sâu, quá trình cho vay (giải ngân), kiểm tra, kiểm soát có lúc cha chặt chẽ, cho nên việc chậm phát hiện những sai sót của doanh nghiệp. Ngân hàng Đầu t và Phát triển tiếp tục đáp ứng với mức cao nhất nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển của những dự án nằm trong kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của Nhà nớc, của địa phơng chuyển tiếp từ năm trớc, bên cạnh đó chủ động tìm kiếm các dự án có hiệu quả theo định hớng, mục tiêu tăng trởng kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong năm 2001 và những năm tiếp theo của tỉnh với mục tiêu an toàn và vững chắc trong tăng trởng.

- Mở rộng tìm kiếm các khách hàng mới, nhất là dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mục tiêu của loại tín dụng này nhằm tài trợ cho các doanh nghiệp mua thêm, thay thế hoặc đổi mới trang thiết bị, máy móc, bí quyết hoặc công nghệ để khai thác hết năng lực sản xuất, năng lực thiết bị hiện có, loại hình này vừa có nhu cầu ít vốn, thời gian đầu t ngắn lại phát huy hiệu quả đợc ngay. Đồng thời tập trung vào các dự án đổi mới công nghệ nhập thiết bị tiên tiến của các nớc phát triển để có thể cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, lãi suất thấp, thời gian tối đa 10 năm nguồn vốn ổn định do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam ký đợc hiệp định khung tài trợ hàng năm với Ngân hàng các nớc đó. Nguồn gốc và cấu thành hai loại vốn này xác định sự ổn định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp ( DN) , các DN thờng muốn sử dụng vốn tự có ít nhất nhng mang lại hiệu quả cao nhất vì nếu DN chỉ góp một nhỏ trong toàn bộ vốn hoạt động thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do ngời vay gánh chịu.

Trớc khi cho vay một dự án mới, cán bộ tín dụng Chi nhánh có thể truy cập vào hệ thống bất cứ lúc nào và đều có đợc thông tin cơ bản nh chủ trơng đầu t hiện tại của Nhà nớc, của ngành, các chỉ tiêu, thớc đo, suất đầu t, thiết bị, công nghệ, khả năng cung cấp nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giá thành các sản phẩm hiện tại, giá bán, so sánh với hàng nhập khẩu. Nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và tín dụng trung, dài hạn nói riêng là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng, nó không chỉ là vấn đề sống còn của Ngân hàng thơng mại mà nó còn có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Qua nghiên cứu về công tác tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoàng Thạch trong giai đoạn 1998 - 2000 và để có cơ sở đánh giá đúng hoạt động tín dụng trung, dài hạn, bản luận văn này đã nêu tóm tắt khái quát về lý luận có liên quan đến hoạt động tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng, đồng thời đánh giá thực trạng tín dụng trung, dài hạn trong các năm qua và rút ra những mặt đợc, cha đợc tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoàng Thạch.

Với kiến thức đã đ- ợc trang bị ở trờng và qua tìm hiểu thực tế tôi xin nêu ra một số giải pháp và đề xuất kiến nghị mong muốn sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đang đặt ra nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn đối với Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoàng Thạch nói riêng.