MỤC LỤC
Quản lý nhà nớc đối với giáo dục là: Tập hợp những tác động hợp quy luật đ- ợc thể chế hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý đến tất cả các phân hệ quản lý, nhằm làm cho hệ thực hiện đợc mục tiêu giáo dục, mà kết quả cuối cùng là chất l- ợng và hiệu quả của quá trình đào tạo tuổi trẻ. + Quản lý giáo dục là sự tác động một cách khéo léo có khoa học phù hợp quy luật, lên tập thể giáo viên, học sinh và các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng, nhằm huy động họ tự giác tích cực cùng phối hợp, tác động, tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trờng để đạt đợc mục đích đã đặt ra.
Dù chất lợng và chất lợng giáo dục đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau, đến nay vẫn đang còn gây nhiều tranh cãi, ngời ta có thể thống nhất ở một số quan điểm rằng: chất lợng giáo dục đợc đo bằng các chuẩn nhằm xem xét mức độ đạt đợc các nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục, thể hiện ở kết quả phát triển nhân cách của ngời học nh thế nào. Trong một chừng mực nhất định, chúng ta có thể hiểu: chất lợng giáo dục là sự phù hợp của các nhiệm vụ giáo dục cụ thể và các mục tiêu đạt đợc về phát triển nhân cách của mỗi cá nhân ngời học với các chuẩn trách nhiệm trong giới hạn đ– ợc công chúng chấp nhận và thống nhất, thể hiện ở mức độ đóng góp của nhân cách đợc.
Các chuẩn về từng mặt đợc lợng hoá bằng các hệ thống tiêu chuẩn đợc quy dịnh chung cho toàn quốc, đợc vận dụng vào việc đánh giá xếp loại đối với từng học sinh về hạnh kiểm, học lực, sức khoẻ, năng lực. Để tuyển chọn những học sinh có năng khiếu, ngời ta dựa vào những nguyên tắc hết sức chặt chẽ thông qua hàng loạt các thông tin thu thập một cách có hệ thống của việc thực hiện các các cuộc kiểm tra, thi tuyển và kiểm tra qua bộ tets trí tuệ, qua các hoạt động cụ thể của các em trong lớp học, phỏng vấn, đánh giá và các thông tin khác từ cha mẹ và cộng đồng về một quá trình học tập của học sinh.
+ Chất lợng giáo dục của một trờng chuyên không chỉ đợc đo bằng các tiêu chuẩn của một trờng THPT bình thờng nh: tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm; tỷ lệ xếp loại học lực; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp; tỷ lệ giáo viên tiến bộ về tay nghề..; mà còn đợc đo bằng một số tiêu chuẩn khác nh: không có hạnh kiểm yếu, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi, tỷ lệ thi đỗ vào các trờng đại học, số lợng và chất lợng các công trình nghiên cứu khoa học, số lợng và chất lợng giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi các cấp và một số kỳ thi khác nh “ trí tuệ trẻ ”, “ tài năng sáng tạo trẻ ”. Quản lý hoạt động học của học sinh bao gồm những nhiệm vụ chủ yếu: theo dừi, tỡm hiểu để nắm đợc những biểu hiện tớch cực và tiờu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, rốn luyện cũng nh biến đổi nhõn cỏch trong học sinh; theo dừi, thúc đẩy, khuyến khích học sinh phát huy các yếu tố tích cực khắc phục tiêu cực, phấn đấu vơn lên Nội dung quản lý này bao gồm các nội dung bộ phận nh… : quản lý việc học ở nhà, việc học thêm của học sinh, quản lý sự phát triển nhân cách của học sinh.
Trong thời đại ngày nay, các quốc gia chỉ có thể phát triển bền vững khi hội nhập quốc tế kể cả những nớc phát triển và những nớc nghèo, lạc hậu. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, cũng nảy sinh những vấn đề toàn cầu mà không thể chỉ một quốc gia tự giải quyết đợc. Thực hiện đờng lối lãnh đạo đó, Chính phủ Việt nam đã luôn chú trọng đầu t phát triển giáo dục với nhiều dự án lớn và quan trọng nhằm đổi mới giáo dục đáp ứng nhu cầu thời đại.
Trong đó Chính phủ xác định giải pháp hàng đầu là đổi mới t duy giáo dục và nhấn mạnh giải pháp: Giáo dục Việt Nam phải tăng cờng hợp tác nhằm nâng cao khả năng hợp tác và cạnh tranh của đất nớc, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Và giáo dục Việt Nam phải thờng xuyên cập nhật các thành tựu mới, phải chuyển dần từ việc học để tiếp nhận tri thức sang học để biết cách tìm kiếm và tích lũy tri thức; vì khoa học và công nghệ đang có những bớc phát triển nhảy vọt Tr… ờng chuyên, nơi thực hiện giáo dục mũi nhọn là lực lợng quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp trên.
Từ chỗ không có giải thi học sinh giỏi quốc gia, đến nay nhà trờng đã đa dần số lợng giải lên trên 20 giải /năm với chất lợng ngày càng cao (đã có 3 học sinh đợc dự tuyển chọn đội tuyển Olipic quốc gia); có học sinh đạt giải “Trí tuệ Việt Nam ,” đỗ đại học đã đạt tỷ lệ gần 70%. Với những thành tích đạt đợc trong 10 năm hình thành và phát triển có thể nói: trờng THPT Chuyên đã có nhiều đóng góp tích cực vào sự nghiệp bồi dỡng nhân tài, tạo nguồn “ nguyên khí ” cho tỉnh nói riêng và đất nớc nói chung. Với nhiệm vụ: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài của hệ thống giáo dục và đào tạo Sơn La thì nhiệm vụ phát hiện và bồi dỡng những học sinh có năng khiếu, tạo tiền đề cho sự nghiệp bồi dỡng nhân tài, là một nhiệm vụ cơ bản mà cơ sở giáo dục chính thực hiện là nhà trờng THPT Chuyên.
Xét về phơng diện chính trị thì Nhà trờng là đơn vị duy nhất làm một trong ba nhiệm vụ quan trọng của toàn bộ hệ thống đó là tạo nguồn cán bộ chủ chốt có trình độ cao cho tỉnh trong tơng lai. Xét về phơng diện chuyên môn thì đây là trờng phổ thông duy nhất trong tỉnh bắt buộc phải xây dựng chơng trình dạy học; tập dợt, bồi dỡng và rèn luyện khả năng nghiên cứu khoa học cho học sinh, đó là dấu ấn chuyên nghiệp trong nhà trờng phổ thông chuyên.
- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá giáo viên dựa trên nền tảng hệ thống tiêu chuẩn chung do Bộ GD&ĐT quy định có cụ thể hoá và bổ xung phù hợp với điều kiện trờng chuyên theo hớng nâng cao dần tiêu chuẩn giáo viên. Đối với trờng THPT Chuyên Sơn La tuy số lợng giáo viên còn thiếu nhiều, kinh nghiệm xây dựng chơng trình dạy học còn ít, song nhà trờng đã có hai cuộc xây dựng chơng trình môn chuyên và hàng năm vẫn có đánh giá thẩm định và đề nghị điều chỉnh chơng trình. - Tổ chức các lớp ôn luyện thi tuyển sinh tập trung theo cấp trờng sẽ gạt bỏ đ- ợc các hình thức dạy thêm, học thêm tràn lan và nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh và sẽ nâng cao đợc tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trờng đại học và cao đẳng.
Mức cần thiết của các giải pháp : về xây dựng chơng trình dạy – học cho học sinh chuyên; về xây dựng đội ngũ giáo viên dạy chuyên và nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý; về tổ chức hoạt động giáo dục mũi nhọn đều có mức điểm cao về. Chính vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu sâu về khoa học quản lý, nghiên cứu thực tiễn, tìm giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý là một nhiệm vụ quan trọng, thờng xuyên của hiệu trởng, của cán bộ và giáo viên trong nhà trêng. Đề tài đã đi sâu nghiên cứu 6 nội dung quản lý nhà trờng có ảnh hởng quyết định đến chất lợng giáo dục cảu một nhà trờng THPT chuyên, tiếp cận theo 4 chức năng quản lý để nghiên cứu thực trạng quản lý của hiệu trởng (ban giám hiệu).
Với nhiều điều kiện cho công tác nghiên cứu còn rất hạn chế, song với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn, đợc sự giúp đỡ của Sở GD&ĐT Sơn La, và một số trờng chuyên ở một số tỉnh bạn; với sự cộng tác của giáo viên trờng THPT Chuyên Sơn La; bản thân đã nỗ lực, cố gắng và đã nghiên cứu hoàn thành đề tài.