Đánh giá thực trạng và hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sông Đà 2 giai đoạn 2004-2008

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2 GIAI ĐOẠN 2004-2008

Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 2 giai đoạn 2004-2008

  • Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh xét theo nội dung đầu tư 1. Đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ

    Để tăng khả năng cạnh tranh, Sông Đà 2 luôn quan tâm đầu tư nâng cao năng lực xe, máy thiết bị, đổi mới dây chuyền công nghệ, với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm và tiến độ thi công các công trình, tăng năng suất lao động và tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Thêm vào đó là thiết bị đã được đầu tư từ những năm trước và do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế trong năm này hoạt động SXKD của các doanh nghiệp nói chung và Sông Đà 2 nói riêng gặp nhiều khó khăn nên giá trị đầu tư cho máy móc thiết bị nói riêng và tổng mức đầu tư nói chung có phần giảm sút. Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong thời gian qua đã có những thành công bước đầu, tuy nhiên để khẳng định vị thế của mình và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Sông Đà 2 đã xác định mục tiêu trong những năm tới là tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo và tuyển dụng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đồng thời trẻ hóa lực lượng lao động và có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài về làm việc cho công ty.

    Nguồn: Phòng đầu tư- Công ty cổ phần Sông Đà 2 Đầu tư vào tài sản vô hình có rất nhiều nội dung, trong đó công ty Sông Đà 2 tập trung vào một số nội dung chính như: đầu tư cho hoạt động Marketing, đầu tư cho thương hiệu và đầu tư cho tìm kiếm, nắm bắt thông tin. Số vốn nay được sử dụng để thực hiện các chương trình quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng (tivi, báo, đài, mạng Internet…) tham gia triển lãm, băng rôn quảng cáo, biển hiệu… và một phần để hỗ trợ các thành viên triển khai chiến lược Marketing đối với từng sản phẩm cụ thể. Chính vì thế kết quả là trong giai đoạn 2004-2008 công ty đã tiếp thị và nhận được rất nhiều hợp đồng.Bên cạnh đó công ty luôn tìm mọi biện pháp để tạo lòng tin đối với bên đầu tư và tổ chức tín dụng, thiết lập cơ sở cho quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác.

    Bảng 1.4: Cán bộ, kỹ sư, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ Số
    Bảng 1.4: Cán bộ, kỹ sư, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ Số

    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SÔNG ĐÀ 2 GIAI ĐOẠN 2004-2008

    Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty 1. Máy móc thiết bị

      Thứ nhất, mặc dù tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu cao nhưng giá trị tuyệt đối của nguồn vốn chủ sở hữu còn nhỏ, chưa đảm bảo khả năng tự chủ về tài chính và đáp ứng nhu cầu SXKD của công ty. Trên cơ sở quy định của Nhà nước về quy chế quản lý các công trình và các văn bản hướng dẫn của tổng công ty Sông Đà về công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng công trình từ các khâu: thiết kế - thiết kế biện pháp thi công - giám sát - lập hồ sơ nghiệm thu và hồ sơ hoàn công bàn giao công trình…công ty đã thực hiện công tác quản lý chất lượng công trình thi công xây dựng của mình nhằm đảm bảo chất lượng công tác xây lắp theo yêu cầu kĩ thuật và chất lượng quy định. Để chất lượng của sản phẩm cũng như công trình ngay càng hoàn thiện hơn thì công ty cần phải khắc phục những mặt tồn tại trên, có như thế công ty mới có thể tiếp tục tồng tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay vì chất lượng bao giờ cũng là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.

      Tuy nhiên hiện nay công ty đang triển khai thi công tại các công trình trọng điểm và chủ yếu là do tổng công ty Sông Đà làm chủ đầu tư nên công tác tiếp thị trong hoạt động đấu thầu chưa được quan tâm đúng mức.

      Bảng 1.8: Hồ sơ năng lực thiết bị của công ty tính đến ngày 08/05/2008
      Bảng 1.8: Hồ sơ năng lực thiết bị của công ty tính đến ngày 08/05/2008

      Các kết quả đạt được

        Bên cạnh đó, doanh thu giữa các năm không có biến động lớn do đặc thù của xây lắp là sản phẩm được hoàn thành và nghiệm thu phải theo giai đoạn và điểm dừng kỹ thuật cho nên khối lượng dở dang thường lớn và thường được nghiệm thu thanh quyết toán phần giá trị giữ lại vào giai đoạn kết thúc công trình do đó phần doanh thu xây lắp của Công ty. Đối với ngành xây lắp: Trong những năm vừa qua Công ty Sông Đà 2 tham gia thi công nhiều công trình do Tổng công ty làm chủ đầu tư hoặc Tổng thầu xây lắp do đó công tác triển khai thi công được nhanh chóng với các biện pháp thi công hợp lý, hiệu quả phát huy được hết năng lực của thiết bị cũng như công tác điều hành chỉ đạo sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả do đó chi phí sản xuất đạt ở mức hợp lý và lợi nhuận luôn đảm bảo 3-4% so với doanh thu. Đối với sản xuất công nghiệp: Giá trị của hoạt động sản xuất công nghiệp trong thời gian qua luôn đạt giá trị âm chủ yếu là do sản xuất asphalt với công suất máy lớn khối lượng sản xuất không đảm bảo do đó tỷ trọng chi phí (khấu hao, lãi vay) trên sản lượng thực hiện cao, không có hiệu quả kinh tế.

        Công ty đã áp dụng hệ thống Quản Lý Chất Lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 - 2000 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ năm 2003 nên chi phí sản xuất luôn được kiểm soát một cách chặt chẽ theo đúng các qui trình quản lý ISO như qui trình mua sắm nguyên vật liệu, thiết bị thi công, quy trình tuyển dụng và đào tạo nhân sự, quy trình kiểm soát quá trình thi công v.v… đảm bảo tính cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

        Bảng 1.11. Giá trị TSCĐ tăng thêm của Sông Đà 2 giai đoạn 2004-2008
        Bảng 1.11. Giá trị TSCĐ tăng thêm của Sông Đà 2 giai đoạn 2004-2008

        Các chỉ tiêu hiệu quả 1. Hiệu quả tài chính

        • Hiệu quả kinh tế xã hội

          Khả năng sinh lời của VĐT tạo tiềm năng tài chính lành mạnh, cải thiện vị thế của công ty trong quan hệ kinh doanh với đối tác cũng như tạo niềm tin cho các tổ chức tín dụng từ đó có thể thuận lợi hơn trong việc vay vốn để đầu tư các dự án sau này. Uy tín của Sông Đà 2 không chỉ thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả tài chính mà còn thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội như: Tăng mức đóng góp cho NSNN, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao mức thu nhập cho người lao động, tăng thu ngoại tệ…. Với lĩnh vực truyền thống là xây dựng các nhà máy thủy điện mà CDT là TCT Sông Đà, công ty Sông Đà 2 đã góp phần đáp ứng nhu cầu về điện cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước tạo phản ứng dây chuyền thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển.

          Từ việc phân tích những kết quả cũng như những hiệu quả mà công ty đã đạt được trong giai đoạn 2004-2008 có thể kết luận được rằng trong những năm qua, hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Sông Đà 2 đã có những bước phát triển đúng hướng, tận dụng được cơ hội, khai thác được những thế mạnh, khắc phục.

          Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 2

          Các nhân tố bên trong

            Để tăng khả năng cạnh tranh, công ty cần phải giải quyết kịp thời những tồn tại này trong thời gian tới. Cơ cấu tổ chức của công ty là quá trình sắp xếp, tổ chức các phòng ban thành một cơ cấu thống nhất và vận hành cơ chế ấy để thực hiện các nhiệm vụ quản lý cũng như các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Một cơ cấu tổ chức vừa gọn nhẹ vừa tối ưu vừa hoạt động có hiệu quả sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí rất lớn cho doanh nghiệp.

            Do đó việc sắp xếp, đổi mới cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng rất lớn tới việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Sông Đà 2.

            Các nhân tố bên ngoài

              Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường công ty cũng cần quan tâm đến yếu tố đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Yếu tố này đòi hỏi công ty phải xem xét tình hình thực tế của doanh nghiệp mình, năng lực của các đối thủ cạnh tranh, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và dự đoán tình hình trong tương lai để chọn phương thức đầu tư thích hợp, tạo ra lợi thế riêng của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, có như thế mới tạo ra được chỗ đứng cho riêng mình. Do đó ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và Sông Đà 2 nói riêng.

              Hạn chế trong hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công.

              Hạn chế trong hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 2

                Thứ nhất, hiện nay công ty đang triển khai thi công rất nhiều công trình, đặc biệt là các công trình thủy điện có tiến độ hết sức căng thẳng nên công tác tiếp thị đấu thầu chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy nếu công ty không có những giải pháp chiến lược thì sau khi những công trình này hoàn thành công ty sẽ gặp khó khăn trong việc đảm bảo việc làm cho xe máy thiết bị và cán bộ công nhân viên. Thứ hai, phần lớn các công trình do công ty thi công đều do TCT Sông Đà làm chủ đầu tư nên vẫn tồn tại tâm lý chờ TCT giao việc để thực hiện chứ chưa có sự chủ động trong vấn đề tìm kiếm và mở rộng thị trường.

                Thứ nhất, mặc dù công ty hàng năm có tuyển dụng vào đào tạo, nhưng công tác tuyển dụng lại không đồng bộ và công tác chuẩn bị chưa được kỹ càng, nên dẫn đến tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa.