Đánh giá hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Kiên Giang

MỤC LỤC

Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn

+ Khi các cá nhân vay vốn gặp phải các nguy cơ sau đây thường không trả nợ cho ngân hàng đầy đủ cả vốn lẫn lãi như: thu nhập không ổn định; Bị sa thải, thất nghiệp; Bị tai nạn lao động; Hỏa hoạn, lũ lụt; Hoàn cảnh gia đình khó khăn; Sử dụng vốn sai mục đích; Thiếu năng lực pháp lý…. + Khi các doanh nghiệp thường không trả được nợ vay của ngân hàng đầy đủ cả gốc và lãi khi gặp phải những trường hợp sau: Năng lực chuyên môn và uy tín của người lãnh đạo đơn vị giảm thấp; Khả năng tài chính của doanh nghiệp bị giảm do lỗ trong kinh doanh; Sử dụng vốn sai mục đích; Thị trường cung cấp vật tư bị đột biến; Bị cạnh tranh và mất thị trường tiêu thụ; Sự thay đổi trong chính sách của Nhà nước; Những tai nạn bất ngờ.

Những nguyên nhân khách quan

Trong giai đoạn nền kinh tế có lạm phát cao và ngày càng gia tăng cũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, bởi vì trong giai đoạn này người gửi tiền có tâm lý lo sợ rằng đồng tiền của mình bị mất giá khi gửi ngân hàng, cho nên họ muốn rút tiền ra khỏi ngân hàng. Chính vì vậy, khi có những biến cố và tình hình kinh tế, chính trị, quân sự xảy ra ở bất kỳ nước nào thì cũng có thể tác động mạnh đến các nước khác trên thế giới và sẽ dẫn đến biến động kinh tế trong nước và tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng.

Những nguyên nhân liên quan đến việc đảm bảo tín dụng

Sự hình thành các khu vực kinh tế và các khu mậu dịch tự do như NAFTA, AFTA… cho chúng ta thấy sự ảnh hưởng không nhỏ của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới đối với mỗi nước thành viên. Qua các cuộc khủng hoảng kinh tế như ở Thái Lan (1997), nó ảnh hưởng mạnh đến cả những nền kinh tế mạnh như Nhật Bản và Hàn Quốc và làm cho hệ thống tài chính ngân hàng ở những nước này phá sản hàng loạt.

Những nguyên nhân do chính bản thân ngân hàng

- Việc đánh giá tài sản cầm cố, thế chấp không chính xác - Tài sản thế chấp, cầm cố không tiêu thụ được. - Tài sản thế chấp, cầm cố không được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật nên không thể phát mãi.

Phân tích tín dụng

+ Cho vay hợp vốn: Cho vay hợp vốn hay còn gọi là đồng tài trợ là quá trình cho vay, bảo lãnh của một nhóm ngân hàng cho một dự án, do một NHTM làm đầu mối phối hợp với các bên tài trợ để thực hiện, nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp và của ngân hàng. Do đó, khi có rủi ro xảy ra gánh nặng sẽ không dồn vào một ngân hàng nào, bởi các ngân hàng tham gia đồng tài trợ để chia sẻ rủi ro, hậu quả của nó được giảm nhẹ.

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn

Ở hầu hết các nước trong hoạt động của ngân hàng đều thành lập quỹ dự phòng bù đắp các khoản vay bị rủi ro và quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. - Quỹ dự phòng rủi ro đặc biệt: dùng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do những nguyên nhân khách quan đem lại.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

Từ đó giúp nhà phân tích đánh giá được cơ cấu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa và có giải pháp điều chỉnh kịp thời.

Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Những cơ sở lý luận nêu trên về các nghiệp vụ cơ bản, nguyên tắc hoạt động của Ngân hàng và các chỉ tiêu đánh giá nhằm làm cho hoạt động phân tích đạt hiệu quả tốt trên cơ sở vững chắc. Bên cạnh việc phân tích dựa trên các chỉ tiêu kinh doanh chúng ta cần có cái nhìn khái quát về Ngân hàng để nắm được đâu là thuận lợi, khó khăn mà ngân hàng đang gặp phải cũng như tình hình hoạt động trong thời gian qua.

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KIÊN GIANG

  • VAI TRề, CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG
    • CƠ CẤU TỔ CHỨC
      • NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN : 1. Thuận lợi

        Ngân hàng Công thương có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế, chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, thương nghiệp và dịch vụ (điều 2 Quyết định 402-CT ngày 14 - 11 - 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng - nay là Thủ tướng Chính phủ - về thành lập Ngân hàng Công thương Việt Nam). + Nhiều dự án đầu tư lớn như: dự án đầu tư xây dựng khu lấn biển Thành phố Rạch Giá, trung tâm thương mại Đông Hồ tại thị xã Hà Tiên và dự án chuyển nguyên liệu từ dầu sang than của nhà máy xi măng Hà Tiên II… sẽ thu hút vốn đầu tư của Ngân hàng, từ đó sẽ tạo ra nhiều triển vọng cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

        1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
        1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

        ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

        PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN

        • Tình hình biến động nguồn vốn

          Tuy nhiên, việc giảm nguồn vốn huy động đã ảnh hưởng đến tình hình tự chủ và chủ động trong việc cho vay của Chi nhánh, đồng thời cũng làm tăng chi phí cho Chi nhánh, bởi vì chi phí đi vay luôn cao hơn chi phí Ngân hàng trả cho tiền gửi của các thành phần kinh tế. Nguồn vốn huy động của NHCT Kiên Giang phụ thuộc chủ yếu vào lượng tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế như: Công ty Xi Măng Hà Tiên II, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ban quản lý các dự án, điện lực Kiên Giang… Trong năm 2004 và 2005 các doanh nghiệp này có nhu cầu đầu tư sử dụng vốn làm cho tiềm gửi huy động của Chi nhánh giảm mạnh.

          Bảng 06: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
          Bảng 06: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

          TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN

          • Tình hình cho vay
            • Tình hình thu nợ
              • Phân tích dư nợ

                Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do nợ quá hạn cho vay khắc phục hậu quả bão số 5 (cho vay theo chỉ định của Chính phủ) và nợ cho vay phát triển vùng đệm U Minh Thượng (cho vay theo chủ trương của tỉnh), các khoản nợ này chiếm 90% trên tổng dư nợ quá hạn. Bên cạnh đó theo định hướng chung của NHCT Việt Nam cũng như chiến lược phát triển của Chi nhánh trong thời gian tới sẽ giảm dần dư nợ đối với khối quốc doanh làm ăn thua lỗ, hạn chế cho vay không có đảm bảo, thay vào đó là cho vay các dự án có khả năng thu hồi nợ và được thẩm định về khả năng hoàn trả khách hàng vay vốn nhằm đảm bảo chất lượng nguồn vốn cho vay.

                Bảng 09: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN
                Bảng 09: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN

                RỦI RO NỢ QUÁ HẠN 1. Tình hình nợ quá hạn

                  Nguyên nhân là do sự biến động của giá cả thị trường theo hướng leo thang, đặc biệt là giá cả nhiên vật liệu đã làm cho các ngành nghề giảm hiệu quả kinh doanh thậm chí thua lỗ nên đã không đảm bảo chi trả đúng thời hạn dẫn đến nợ quá hạn của Ngân hàng tăng mạnh. Vì vậy, trong năm 2006, Chi nhánh sẽ thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ đặc biệt là các khoản nợ trung và dài hạn để khống chế mức gia tăng nợ quá hạn mới, đồng thời chỉ đạo Cán bộ nghiệp vụ và các Bộ phận liên quan khác xử lý, giảm sát và đôn đốc thu hồi nợ quá hạn cũ.

                  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

                    Thực tế cho thấy các thành viên trong Hội đồng đã có nhiều ý kiến hữu ớch khỏc nhau để thấy rừ những khú khăn trong hồ sơ phỏp lý, giỏ trị tài sản cũng như nhiều yếu tố khác bổ ích cho việc hạn chế những rủi ro đến mức thấp nhất. Tình trạng nợ quá hạn của năm 2005 có xu hướng xấu đi là do nợ quá hạn của Công ty Chế biến Thực phẩm Xuất khẩu Kiên Giang, đây là khoản cho vay theo dự án nước dưa cô đặc xuất khẩu đã mất khả năng thanh toán từ nhiều năm trước nhưng Công ty không có biện pháp khắc phục lỗ.

                    PHÂN TÍCH THU NHẬP, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

                    • Phân tích thu nhập
                      • Phân tích các chỉ số đo lường lợi nhuận

                        Thu kinh doanh ngoại tệ cũng tăng lên đáng kể từ 1.357 triệu đồng năm 2004 lên 1.958 triệu đồng năm 2005, tăng 44,3% là do Ngân hàng luôn đảm bảo an toàn kinh doanh ngoại tệ, thực hiện đúng các quy định về kinh doanh ngoại tệ đảm bảo trạng thái ngoại hối cho phép của Ngân hàng, áp dụng các hình thức mua bán linh hoạt về tỉ giá và phương thức thanh toán. Nhìn chung nguồn chi này có tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng chi nhưng nó bao gồm nhiều khoản chi khác nhau hợp thành: chi về hoạt động thanh toán; chi thuế, phí, lệ phí; chi cho nhân viên; chi hoạt động quản lý và công cụ; chi khấu hao tài sản cố định; chi dự phòng và các khoản chi khác.

                        Bảng 21TỔNG HỢP TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
                        Bảng 21TỔNG HỢP TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN

                        ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm được thể hiện qua việc

                        Do hệ thống NHCT VN nói chung và NHCT KG nói riờng luụn theo dừi tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh trờn thị trường và địa bàn để đưa ra những chiến lược kinh doanh đúng đắn, thu hút khách hàng mới, duy trì quan hệ với khách hàng cũ nhưng vẫn đảm bảo có lợi nhuận. Nhìn chung NHCT Kiên Giang đã có những định hướng đúng đắn, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa phương nên đã đạt được những thành tựu khả quan góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và cho chính Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động kinh doanh trong những năm tiếp theo.

                        MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

                        MỘT SỐ BIỆN PHÁP

                          Lãi suất là yếu tố nhạy cảm, nhất là trong điều kiện có sự cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn, do vậy việc vận dụng yếu tố lãi suất một cách phù hợp, linh động sẽ thu hút được nguồn vốn huy động cho tổ chức tín dụng đó (đặc biệt là đối với khách hàng truyền thống và có nguồn tiền gửi lớn) như áp dụng lãi suất bậc thang, theo đó khách hàng gửi tiền sẽ được hưởng lãi suất tương ứng với từng mức tiền gửi theo quy tắc mức tiền gửi càng lớn lãi suất càng cao. + Cập nhật tình hình phát triển kinh tế của địa phương, chủ trương chính sách ở khu vực và Nhà nước để có định hướng cho vay phù hợp với từng ngành nghề, từng thành phần kinh tế khác nhau nhằm đạt hiệu quả tốt việc sử dụng nguồn vốn.