MỤC LỤC
Nước từ các khu công nghiệp được xả thải trực tiếp ra môi trường và chảy vào các dòng sông nội thành đã gây ra ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm nghiêm trọng.Qua khoả sát thực tế chất lượng nước ở các dòng sông chính như sông Tô Lịch, sông Sét, sông Lừ, sông kim Ngưu… chúng ta thấy rằng hầu nhưđều chứa các chất độc hài ở mức cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần. Đơn vị: tỷ đồng (giá cố định 94), theo Niên giám Thống kê và VIVATEX. Trong tổng thể công nghiệp thành phố Hà Nội:. Nhưđã nói ở trên ngành dệt may Hà Nội không chỉ có vai trò to lớn trong toàn ngành dệt may Việt Nam mà nó còn có vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp của thành phố Hà Nội. Điều đó được thể hiện qua một số bảng kê sau đây:. Bảng II.4: Tỷ trọng thu ngân sách trên địa bàn của ngành dệt may Hà Nội so với công nghiệp nói chung. trên địa bàn Hà Nội. - Ngành dệt may Hà Nội. Nguồn: Xử lý theo số liệu của Cục Thống kê Hà Nội và báo cáo tổng kết của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội. Bảng II.5: Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội. Một số nhóm ngành chủ lực có mức tăng trưởng khá như cơ kim khí, điện, điện tử, thực phẩm, dệt, da, may, nếu tính riêng may, da thì có nhịp độ tăng trưởng trên 20%/năm. Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Hà Nội. Qua đây có thể thấy rằng dệt may và da giày là nhóm hàng chủ lực trong công nghiệp Hà Nội, chiếm tỷ trọng gần 50% trong nhóm hàng chủ lực và gần 25% trong các nhóm hàng của toàn ngành công nghiệp.I.2. 2.1.2.Tì́nhhình phát triển ngành dệt may Hà Nội. Thực trạng về tổ chức, quy mô ngành dệt may trên địa bàn Hà Nội:. Theo Niên giám Thống kê Hà Nội năm 2000 các cơ sở dệt may trên địa bàn Hà Nội theo phân cấp quản lý như sau. Nhà nước trung ương. Nhà nước địa phương. Ngoài nhà nước. Có vốn ĐTNN Số cơ sở. đồng) Dệt May.
(Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội. Trong công nghiệp dệt may, nước thải dệt nhuộm là tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước, thường có thà từng thiết bị, cũng như khi. Hồ sợi Dệt Nấu Giặt Trung hoà. Ly tâm-Vắt ráo. nhuộm các loại vải sợi khác nhau, khi dùng các loại thuốc nhuộm hoàn nguyên, nhưng phần không ổn định, lưu lượng và tính chất thay đổi trong phân tán hay hoạt tính, có bản chất và màu sắc khác nhau. Nguồn phát sinh nước thải ở các công đoạn dệt nhuộm khác nhau được thể hiện trong sơđồ trên. Không những thế mà theo từng loại mặt hàng khác nhau thí đặc trưng chất thải cũng khác nhau thể hiện qua bảng sau:. Bảng:đặc trưng nước thải của các mặt hàng dệt nhuộm Loại sản phẩm. Thông số Đơn vị Hàng bông dệt thoi. Hàng pha dệt thoi. dệt kim Dệt len Sợi Nước thải m3/tấn. Qua phân tích dây chuyền công nghệ trên cũng cho thấy rằng dòng nước thải từ các công đoạn khác nhau trong dây chuyền công nghệ dệt may thì khác nhau. Mỗi dòng nước thải của từng giai đoạn sản xuất có đặc trưng riềng và do đó chất lượng nước thải ra từ từng công đoạn cũng khác nhau.Tập hợp kết quả phân tích trong bảng dưới đây. Bảng đặc trưng nước thải của các công đoạn khác nhau trong dệt may Chỉ tiêu Đơn vị Kéo sợi. nguồn: Jica-Ceetia-Vinatex, 2001 Bảng 2.4- Lượng nước thải và nguồn thải của một số nhà máy dệt may. Nhà máy Công đoạn. Dệt len MùaĐông. Dệt vải côngnghiệp. Dệt kim Đôngxuân. May Đức Giang. Nhuộm, sợi và giặt sau. Nhuộm hàng dệt. phẩm Nồi hơi và. nước làm mát. Nước vệ sinh công. Nước bơm thừa và lãng phí. Theo số liệu thống kê toàn ngành dệt may thải ra môi trường khoảng 20 -30 triệu m3 nước thải/năm. Trong đó mới có khoảng 10% tổng lượng nước thải đã qua xử lý, số còn lại đều thải thẳng ra cống thoát hoặc mương tiêu thoát. Ngành dệt may Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ. Tình trạng ô nhiễm nặng nhất thuộc về các doanh nghiệp dệt có công đoạn nhuộm - in hoa và các doanh nghiệp may có công đoạn giặt mài. Theo thống kê ở 12 doanh nghiệp quốc doanh đang gây ô nhiễm nước ở Hà Nội chỉ mới có 3 cơ sở đã có hệ thống xử lý, nhưng đa số hoặc đã hỏng hoặc chưa hoàn chỉnh. Các tổ hợp dệt nhuộm ngoài quốc doanh, tư nhân hầu hết chưa có hệ thống xử lý. Đặc trưng nước thải của một số nhà máy dệt nhuộm tại Hà Nội nhưđược đánh giá như sau:. Nhà máy Lưu. lượng Thông số. Dệt len Mùa. Chỉ khâu Hà. đen) Dệt vải công. - Các chất độc khác ngoài kim loại nặng: làm ảnh hưởng quá trình nitrat hoá trong xử lý vi sinh bao gồm các chất hoạt động bề mặt khó phân giải vi sinh ở nồng độ cao, các chất cầm màu là hợp chất amoni bậc 4, các chất trợ sử dụng trên cơ sở hợp chất ankylphenol etoxylat (APEO) khi bị phân giải lại sinh ra chất độc, dầu hoả dùng chế hồ in pigment v.v. Tính đến năm 2006 thì tại Hà Nội đã có 7 đơn vị áp dụng SXSH trong đó có tới 4 doanh nghiệp dệt may đó là: Công ty dệt may Hà Nội, Công ty dệt 8/3, Công ty dệt Minh Khai, nhà máy chỉ khâu Hà Nội.Mặe dù số các cở sở dệt may hiện tại áp dụng SXSH không nhiều và mới chỉ chiếm 4/2892 nhưng với xu hướng phát triển nhanh chóng và vị trí quan trọng của ngành dệt may Hà Nội, cộng với sự đòi hỏi chất lượng sản phẩm, và mặt môi trường đảm bảo của các đối tác thì xu hướng áp dụng SXSH ngày càng tăng.
Đầu tư cải tạo các sông, mương thoát nước, các hồ điều hoà, các trạm bơm thoát nước; cải tạo, lắp đặt mới hệ thống cống thoát nước cho các khu vực còn thiếu và yếu trong toàn thành phố; Đầu tư xây dựng các công tŕinh xử lý nước thải tập trung cho từng khu vực vào giai đoạn 2006 – 2010.
Lấy mẫu phân tích thành phần nước thải tại vị trí trước khi xả ra ngoài để xác định nồng độ các chất gây ô nhiễm có trong nước thải.Theo quy định, các doanh nghiệp phải thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường với tần suất tối thiểu 3 tháng/lần và lưu giữ kết quả tại doanh nghiệp. Như vậy số tiền phíởđây là tương đối lớn đối với công ty, từđó có thể kết luận rằng nếu như chương trình thu phí của Chính phủđược thực hiện một cách nghiêm túc và tất cả mọi cơ sở thuộc diện phải nộp phí tuân thủđúng qui định thì số tiền phí thu được sẽ là rất lớn. Mặt khác từ việc nộp phí với số tiền lớn như vậy công ty cũng thấy được sự thiệt hại do chất thải gây ra cho nhà máy, từđó công ty có cách nhìn nhận vấn đề môi trường của doanh nghiệp minh khác hơn theo hướng tích cực cho phòng chống ô nhiễm để giảm bớt chi phí cho việc nộp phí môi trường giúp giảm chi phí giá thành sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty.
Trong đó: Xo là tiêu chuẩn môi trường cho phép xả thải.Đối với các xí nghiệp xả thải nằm trong tiêu chuẩn cho phép thì không phải tính phí nước thải, đối với các cơ sở khác dòng thải gây ô nhiễm sẽ phải tính phí nhưng trừđi phần xả thải nằm trong tiêu chuẩn cho phép xả thải chỉ tính phí cho nồng độ các chất độc hại vượt trên mức tiêu chuẩn cho phép mà thôi.
Nó hề không cản trở việc kinh doanh của các xí nghiệp sản xuấ, việc các doanh nghiệp nộp phí vẫn sẽđảm bảo mức doanh thu và làm ăn có lãi cho doanh nghiệp. - Mặt khác đẩy mạnh các công cụ pháp luật hơn nữa trong bảo vệ môi trường, nhất là trong lĩnh vực tính và thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp.Có được một khung pháp lý đầy đủ và hiệu quả cao trong lĩnh vực này đặc biệt về chế độ xử phạt hành chính đối với các cơ sở không thực hiện đúng quy địn về phí nước thải. Nhằm tránh những sai sót trong quá trình thẩm mức phí cho các cơ sở và có đủ số lượng cán bộ thưòng xuyờn theo dừi quan trắc chất lượng nước thải của cỏc nhà mỏy xớ nghiệp.
- Với số tiền phí thu được dùng để đầu tư cho các công trình cung cấp nước của thành phố, xây dựng các nhà máy nước xử lý tập trung cho các khu công nghiệp, cho vay không lãi suất đối với các dự án môi trường của các doanh nghiệp.
Chu trình sản phẩm của ngành công nghiệp dệt may từ sản xuất đến tiêu.