Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô

MỤC LỤC

Phương thức nhờ thu .1 Khái niệm

Khi áp dụng phương thức thanh toán này các bên liên quan sẽ tuân theo qui tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thương mại URC (Uniform Rule for Collection) do phòng thương mại quốc tế ICC phát hành năm 1995.Theo URC 522 để tiến hành phương thức thanh toán nhờ thu bên bán phải lập chỉ thị nhờ thu ( Collection Instruction ) gửi cho ngân hàng uỷ thác. * Khái niệm: Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người nhập khẩu không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện nếu người nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho người nhập khẩu nhận hàng hóa.

Nguyên nhân và hậu quả dẫn đến rủi ro TTQT .1. Nguyên nhân

Một số rủi ro thường gặp trong thanh toán quốc tế 1. Rủi ro kỹ thuật (rủi ro tác nghiệp)

Khi đó sẽ xuất hiện tỷ giá hối đoái quy đổi giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ, việc lựa chọn đồng tiền thanh toán trong hợp đồng ngoại thương phụ thuộc vào các yếu tố như tương quan lực lượng của hai bên mua bán, vị trí của đồng tiền đó trên thị trường quốc tế, tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới… Rủi ro ngoại hối liên quan đến trạng thái hối đoái mở (open position) và tỷ giá hối đoái của một đồng tiền nhất định. Khi ngân hàng đại lý không có khả năng thanh toán hoặc cố tình không thanh toán thì ngân hàng sẽ chịu rủi ro không có tiền chuyển về hoặc chuyển tiền đi nhưng ngân hàng đại lý không thực hiện đúng theo thỏa thuận giữa hai bên gây ra nhiều tổn hại.

Hậu quả khi phát sinh rủi ro TTQT

Nếu uy tín của ngân hàng giảm sút, các khách hàng trong và ngoài nước sẽ không thực hiện các giao dịch tại ngân hàng; các ngân hàng nước ngoài không lựa chọn ngân hàng đó làm đối tác trong các giao dịch TTQT như thông báo, xác nhận, chiết khấu L/C, ngân hàng nhờ thu hoặc ngân hàng chi trả trong hình thức chuyển tiền…. Tiền than của Ngân hàng No&PTNT Thủ đô là phòng Giao dịch Bùi Thị Xuân thuộc chi nhánh Tây Hà Nội.Ngày 29/02/2008 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bùi Thị Xuân được thành lập theo quyết định số: 146/QĐ- HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Ban giám đốc

+ Làm đầu mối tiếp nhận các cuộc Thanh tra, Kiểm tra Kiểm toán của các ngành, các cấp và của Thanh tra NHNN đối với NHNN&PTNT Thủ Đô. + Xem xét trình Giám đốc giải quyết các đơn thư khiếu lại, tố cáo có liên quan đến NHNN&PTNT Thủ Đô trong phạm vi quyền hạn và chức năng quy định.

Phòng hành chính – nhân sự - Trưởng phòng: đồng chí Phạm Ngọc Hà

+ Báo cáo kịp thời với Ban Giám đốc, kết quả Kiểm tra Kiểm toán toàn nội bộ và nêu những kiến nghị khắc phục khuyết điểm, tồn tại.

Phòng kế hoạch kinh doanh

+ Tham mưu cho Ban Giám đốc về phát triển thiết kế ý tưởng sản phẩm dịch vụ mới, chương trình quảng cáo tiếp thị, mở rộng phạm vi hoạt động, tìm kiếm các khách hàng tiềm năng.Đảm bảo các nhiệm vụ: Thoã mãn nhu cầu khách hàng;Chiến thắng trong cạnh tranh; Duy trì lợi nhuận lâu dài. + Phân tích môi trường và nghiên cứu Marketing : Dự báo và thích ứng với những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến thành công hay thất bại của chi nhánh.Tập hợp các thông tin thi trường để ra các quyết định Marketing hợp lý.

Phòng kế toán – Ngân quỹ

Tình hình kinh doanh của ngân hàng No&PTNT Thủ đô sau hai năm hoạt động (2008, 2009)

- Là chi nhánh cấp một trực thuộc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam tuy nhiên Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô chưa được xếp hạng như các chi nhánh hoạt động lâu năm khác.Chưa có sự tách biệt giữa các phòng Thanh toán quốc tế, Tín dụng và Nguồn vốn mà tập hợp thành một phòng, Kế hoạch kinh doanh. + Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm xây nhà, phát hành chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá..) đi kèm với các hình thức marketing thích hợp nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư. + Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt đối với khách hàng dân cư và doanh nghiệp theo hướng chuyển dịch sang cơ cấu huy động vốn từ các TCKT và dân cư. + Nâng cao chất lượng dịch vụ huy động vốn, đặc biệt các Phòng giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. + Hợp tác với các tổ chức cung cấp các dịch vụ, hàng hoá công cộng như: Thu học phí, trả lương, phí điện thoại, phí bảo hiểm) để thu hút các khoản tiền thu dịch vụ, kết nối thanh toán với khách hàng.

Thực trạng hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô

Ngoài việc cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế truyền thống như thanh toán bằng thư tín dụng; chuyển tiền, Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô đã triển khai một số sản phẩm thanh toán quốc tế mới để phục vụ khách hàng như chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất theo thư tín dụng và nhờ thu,… Việc phát triển và mở rộng các sản phẩm dịch vụ này đã góp phần thực hiện việc đa dạng hoá sản phẩm và tạo một chu trình phục vụ khách hàng khép kín, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô trên thị trường. - Công nghệ phục vụ hoạt động thanh toán quốc tế đã được Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô chú trọng đầu tư đổi mới, có trang thiết bị ngang hàng với các ngân hàng khác trong khu vực, từng bước tiếp cận với công nghệ tiên tiến trên thế giới như tham gia hệ thống SWIFT với các phiên bản hiện đại nhất được cập nhật thường xuyên, xây dựng và triển khai chương trình tài trợ thương mại nằm trong dự án. + Trách nhiệm của các cá nhân và bộ phận tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế, các chứng từ cần thiết trong từng loại nghiệp vụ, trình tự tiến hành các giao dịch thanh toán quốc tế một cách thống nhất trong toàn hệ thống, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế, nhằm hạn chế đến mức tối đa các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình tác nghiệp.

Hiện nay tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô, bộ phận thanh toán quốc tế có 3 cán bộ, vì đây là một chi nhánh mới được thành lập nên số lượng thanh toán quốc tế qua chi nhánh không nhiều do đó bộ phận thanh toán quốc tế đã thực hiện tương đối tốt công việc nhưng sau một thời gian ngắn nữa khi hoạt động thanh toán quốc tế phát triển thì cần bổ sung thêm đội ngũ cán bộ đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn.

Bảng số 2. 3: Số liệu giao dịch L/C hàng xuất
Bảng số 2. 3: Số liệu giao dịch L/C hàng xuất

Kết quả đạt được trong TTQT khi áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro

    - Vẫn còn hạn chế về cơ sở hạ tầng, bộ phận máy móc thiết bị tuy được chú trọng đổi mới, ngang tầm khu vực nhưng vẫn còn thua kém các nước phát triển trên thế giới, hiệu quả làm việc của máy móc thiết bị chưa cao, không có các phần mềm bộ trợ và phân tích thị trường. - Nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc củng cố các sản phẩm truyền thống, phát triển các sản phẩm mới cung cấp cho khách hàng như Factoring, Forfaiting, Trust Reciept…mở rộng các hoạt động phát hành, thanh toán thẻ, séc quốc tế….

    Giải pháp hạn chế rủi ro TTQT cần được áp dụng tại Ngân hàng NN&PTNT Thủ Đô

      Hàng ngày cập nhật thông tin từ thị trường trong nước và thế giới Bộ phận thanh toán quốc tế trong Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô có nhiệm vụ thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn tin quốc tế đáng tin cậy như tổ chức Fitch Rating đánh giá và xếp hạng các ngân hàng trên thế giới, lưu trữ và cập nhật thông tin về các khách hàng trong và ngoài nước, hình thành cơ sở dữ liệu thông tin về khách hàng và các ngân hàng đại lý nhằm cung cấp cho các chi nhánh trong trường hợp cần thiết. Đối với các món nợ vay bắt buộc đã phát sinh cần rà soát lại tìm nguyên nhân để có biện pháp zử lý kịp thời như đôn đốc đơn vị tiêu thụ hàng hoá để trả nợ ngân hàng, hoặc kết hơp với các cơ quan pháp luật để giải quyết những món nợ khó đòi, xử lý tài sản thế chấp… Nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra, kiểm tra là góp phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng.