MỤC LỤC
Vậy, Luật tố tụng lao động là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Toà án và những ngời tham gia tố tụng trong quá trình Toà án giải quyết các vụ án lao động để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động, tập thể lao động, ngời sử dụng lao động. Trong quá trình điều chỉnh các quan hệ tố tụng lao động, Luật tố tụng cũng sử dụng kết hợp phơng pháp thoả thuận (để các bên có quyền tự định đoạt về vấn. đề đang tranh chấp giữa họ) với phơng pháp mệnh lệnh (để toà án có thể nhân danh quyền lực nhà nớc giải quyết vụ án, ra các bản án, quyết định có hiệu lực bắt buộc thực hiện.
Việc hình thành hệ thống cơ quan tài phán t pháp trong lĩnh vực lao động với một quy trình tố tụng riêng là bớc hoàn thiện căn bản cơ chế giải quyết tranh chấp lao động trong nền kinh tế thị trờng, cho phép giải quyết nhanh chóng, kịp thời các tranh chấp lao động, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động, góp phần ổn định sản xuất và đời sống. Nh vậy, khi pháp lệnh có hiệu lực thì mọi tranh chấp lao động xảy ra sau ngày 1/1/1995 đều có thể đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng lao động (chúng ta biết rằng trớc khi có Bộ luật lao động và PLTTGQCVALĐ thì mọi tranh chấp về lao động đều đợc toà dân sự giải quyết theo trình tự, thủ tục tố tụng dân sự).
Đối với những vi phạm pháp luật liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động là ngời cha thành niên, ngời tàn tật và các vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác, nếu không có ai khởi kiện thì viện kiểm sát khởi tố mà các đơng sự thoả thuận đợc với nhau về phơng án giải quyết thì toà án vẫn công nhận sự thoả thuận của các đơng sự. Ngợc lại, trong tố tụng lao động, toà án không có nghĩa vụ điều tra, các đơng sự phải tự chứng minh, vì vậy, nhiều trờng hợp tính khách quan không đợc đảm bảo triệt để do điều kiện chứng minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của các bên là khác nhau.
- Trong trờng hợp công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở khởi kiện thì phải cung cấp tài liệu, chứng cứ và có quyền, nghĩa vụ tố tụng nh nguyên đơn; ban chấp hành công đoàn cơ sở của tập thể lao động có lợi ích cần đợc bảo vệ phải tham gia tố tụng với t cách là nguyên đơn”. Hơn nữa, chủ sử dụng lao động và tập thể lao động còn có mối ràng buộc trong việc xây dựng và thực hiện thoả ớc lao động tập thể, trong việc chăm lo quyền và lợi ích của các tập thể lao động, trong việc giữ vững và ổn định môi trờng doanh nghiệp, tạo điều kiện lao động tốt nhất.
Thẩm quyền có điều kiện chỉ áp dụng đối với việc giải quyết các tranh chấp lao động, bởi vì khi tranh chấp lao động phát sinh, việc khôi phục, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có ảnh hởng trực tiếp đến nhiều mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là đến đời sống của ngời lao động. Tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân theo thủ tục tố tụng lao động có đặc điểm là những tranh chấp về hợp đồng lao động, bởi vì Bộ luật lao động chủ yếu áp dụng đối với quan hệ lao động giữa một bên là ngời sử dụng lao động với ngời làm công ăn lơng theo chế độ hợp đồng lao động.
Thẩm phán là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của toà án (khoản 1, điều 1 Pháp lệnh về phẩm phán và hội thẩm toà án nhân dân). Nói cách khác, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của thẩm phán hơn hẳn hội thẩm nhân dân, bởi vì thẩm phán là ngời hoạt động chuyên trách còn hội thẩm nhân dân là ngời hoạt động kiêm nhiệm.
Đối với tranh chấp lao động, chỉ trừ một số loại tranh chấp các bên có thể khởi kiện ngay (đó là tranh chấp về việc kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải hoặc bị đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động; tranh chấp về bồi thờng thiệt hại cho ngời sử dụng lao động), còn tất cả các tranh chấp khác bắt buộc các bên phải yêu cầu hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động (quận) huyện tiến hành hoà giải. Theo hớng dẫn tại công văn số 40/KHXX ngày 6/7/96 của Toà án nhân dân tối cao, đối với những tranh chấp không bắt buộc phải qua hoà giải nhng nếu các bên có yêu cầu thì hội đồng hoà giải lao động cơ sở và hoà giải viên vẫn tiến hành hoà giải; và khi đã yêu cầu hoà giải thì các bên chỉ đợc đa đến toà án khi hoà giải không thành.
Việc quy định này là hợp lý, do trình tự tố tụng lao động khác dân sự, thẩm quyền của toà là thẩm quyền có điều kiện, trớc khi khởi kiện đến toà, hai bên tranh chấp đã trải qua một quá trình hoà giải ở có sở, ở trọng tài. Một nguyên nhân nữa dẫn đến việc quy định thời hạn tố tụng lao động ngắn hơn thời hạn tố tụng dân sự là do mối quan hệ giữa quan hệ lao động và các quan hệ xã hội khác cũng nh tắc động của quan hệ lao động đối với sự ổn định, sự phát triển bình thờng của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.
Trong hoà giải vụ án lao động, nếu các đơng sự thoả thuận đợc với nhau về việc giải quyết vụ án thì toà án lập biên bản hoà giải thành và ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đơng sự, quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay. Trong hoà giải vụ án dân sự, nếu các bên thoả thuận đợc với nhau thì toà án lập biên bản hoà giải thành nhng phải sau 15 ngày nếu các bên không thay đổi ý kiến hoặc Viện kiểm sát, tổ chức xã hội khởi kiện không phản đối thì Toà án mới ra quyết định công nhận sự thoả.
Nhiều Toà án cấp tỉnh và Toà án cấp huyện cha đợc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động mặc dù thực tế các tranh chấp lao động đã xảy ra ở tại địa phơng đó nh các Toà án Tuyên Quang, Hà Nam, Hng Yên, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái. Một số địa phơng tuy có thụ lý và giải quyết một số tranh chấp lao động nhng số vụ kiện mà Toà án đã thụ lý cũng không phản ánh đúng thực trạng các tranh chấp lao động đã và đang diễn ra, vì thẩm quyền của Toà án lao động là thẩm quyền có điều kiện (đã phân tích ở chơng II).
Trong bài phỏng vấn ông Đào Công Hải- Phó cục trởng Cục quản lý lao động với nớc ngoài đăng trên Tạp chí lao động và xã hội năm 2001, ông Đào Công Hải cũng đã khẳng định quan điểm của Bộ lao động thơng binh và xã hội: Quan hệ giữa ngời lao động và cơ quan phái cử (doanh nghiệp xuất khẩu lao động) là quan hệ dân sự còn quan hệ giữa chủ sử dụng lao động phía bạn với ngời lao động mới là quan hệ pháp luật lao động. Do đó, những trờng hợp luật bắt buộc ký hợp đồng bằng văn bản mà không có hợp đồng khi xảy ra tranh chấp lao động Toà án vẫn giải quyết là vi phạm pháp luật và tạo điều kiện cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động không nghiêm chỉnh chấp hành Luật lao động, gây khó khăn cho Nhà nớc trong việc quản lý lao động, tạo điều kiện cho ngời sử dụng lao động trốn tránh việc nộp bảo hiểm xã hội.
Từ việc nghiên cứu những tồn tại và vớng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật tố tụng lao động, chúng tôi xin đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện Luật tố tụng lao động, đa Luật tố tụng lao động vào giải quyết các tranh chấp lao động kịp thời, chính xác. Sửa lại các quy định về thời hạn xét xử, chuẩn bị xét xử theo hớng nâng cao mức tối đa cho phù hợp yêu cầu của một số vụ án phức tạp, tạo điều kiện cho thẩm phán nghiên cứu hồ sơ vụ án một cách tỷ mỷ, đầy đủ; tránh hiện tợng “xử ép” hoặc vi phạm thời hạn tố tụng.