Tăng trưởng thâm hụt kép và biến động trái chiều kép trong tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực ở Việt Nam

MỤC LỤC

Những tác động lên các thành phần của tài khoản vãng lai và tỷ giá thực

Như đ trình b y, một sự gia tăng thâm hụt ngân sách có nguồn gốc từ các cú sốc tài khóa sẽ làm cải thiện tài khoản vãng lai trong ngắn hạn v m tăng tỉ giá hối đoái thực. Nhưng tại sao và bằng cách nào có thể nhận diện được các tác động đó. Chúng ta sẽ đi v o tìm hiểu câu trả lời thông qua việc phân tích các tác động của các cú sốc tài khóa lên từng thành phần cụ thể của tài khoản vãng lai và tỷ giá thực.

Trước hết, Kim và Roubini xem xét mỗi thành phần trong tài khoản vãng lai phản ứng như thế n o đối với một cú sốc gia tăng thâm hụt ngân sách chính phủ. Họ đ mở rộng mô hình 5 biến cơ bản bằng cách thêm vào một biến khác là CURA, chính là một thành phần của tài khoản vãng lai. Tài khoản vãng lai = Tiết kiệm tƣ nhân - Thâm hụt cơ bản ngân sách chính phủ + khoản thu tiền lãi ròng của chính phủ -Đầu tƣ khu vực tƣ –Đầu tƣ khu vực công +Sai số thống kê (2).

Dựa theo phương trình 2 , các tác giả sử dụng lần ượt các thành phần: tiết kiệm tư nhân, thu nhập ròng từ lãi vay của chính phủ, đầu tư tư nhân, đầu tư công v sai số thống kê (tất cả đều tính theo phần trăm trên GDP như biến CURA trong mô hình ưu ý rằng thâm hụt ngân sách cơ bản đ được tính đến trong mô hình qua biến GOV). Thêm vào đó, để có một cái nhỡn rừ nột hơn về hành vi tiờu dựng của cỏc hộ gia đỡnh, họ cũng đưa thờm yếu tố tiờu dựng ( tính theo phần trăm trên GDP v o biến CURA. Sau đó, Kim v Roubini thay thế tỷ giá thực hiệu lực bằng tỷ giá danh nghĩa hiệu lực nhằm xem xét vai trò của các biến đổi trong tỷ giá danh nghĩa hiệu lực trong việc dẫn dắt biến động của tỷ giá thực hiệu lực được so sánh với vai trò của các biến đổi trong mức giá tương đối lên tỷ giá thực hiệu lực). Phản ứng với các cú sốc thâm hụt ngân sách cơ bản (hay tiết kiệm công giảm xuống), tiết kiệm tư nhân tăng ên nhanh chóng nhằm bù đắp cho sự sụt giảm.

Theo hiệu ứng Ricardian không hoàn toàn tiết kiệm tư nhân tăng bù đắp một phần cho sự gia tăng trong thâm hụt ngân sách. Song song đó, các cú sốc tăng thâm hụt ngân sách gây chèn lấn đầu tư tư nhân trong ngắn hạn,. Tóm ại, sự cải thiện của tài khoản vãng lai là do sự gia tăng của tiết kiệm tư nhân v sự sụt giảm trong tổng đầu tư.

Các th nh phần hác, như chi trả lãi ròng của chính phủ và sai số thống ê hông thay đổi nhiều “6”. Nên có thể phỏng đoán sự tăng ên của tỷ giá hối đoái thực – xảy ra sau các cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ - chủ yếu là do sự tăng ên của tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Mức giá cố định cũng đóng một vai trò quan trọng trong chuỗi hiệu ứng này.

Các thành phần của ngân sách chính phủ

Tiết kiệm tư nhân gia tăng bù đắp cho thâm hụt ngân sách tăng ên trong hi đầu tư sụt giảm, kết quả là tài khoản v ng ai được cải thiện.

Phân tích biến động kết hợp

Cho thấy tài khoản vãng lai và thâm hụt chính phủ có xu hướng biến động cùng chiều, tức thâm hụt ngân sách chính phủ càng tăng, t i hoản v ng ai c ng được cải thiện. Các cú sốc CUR, RIR cũng tạo ra tương quan dương, nhưng cú sốc RER lại tạo ra tương quan âm. So sánh phần đóng góp của cú sốc RGDP và phần đóng góp của cú sốc GOV vào hệ số tương quan tổng hợp, ta thấy cú sốc RGDP chiếm 78%, trong khi GOV là 22.7%.

Vậy cú sốc sản ượng là nguồn phát sinh quan trọng nhất gây ra hiện tượng biến động trái chiều kép giữa tiết kiệm ngân sách và tài khoản vãng lai. Trong phần (2) của bảng 3, ta thấy các cú sốc RGDP và cú sốc GOV tạo ra một tương quan dương cao nhưng các cú sốc RER và RIR lại tạo ra tương quan âm. Sự bù trừ lẫn nhau này dẫn đến hệ số tương quan tổng hợp gần bằng 0.

Nói tóm lại, kết luận lớn nhất rút ra từ bảng phân tích sai só phương sai dự báo tổng thể là phần đóng góp của cú sốc RGDP và cú sốc GOV trong việc giải thích các biến động kết hợp cùng chiều tính cho khoảng thời gian 4 quí như nhau, nhưng trong hoảng thời gian 8 quí thì phần đóng góp của cú sốc RGDP là lớn hơn. Kết luận: Hai tác giả Kim v Roubini đ chứng minh hiện tượng biến động trái chiều kép giữa tiết kiệm ngân sách chính phủ và tài khoản vãng lai là mẫu hình phổ biến trong bộ dữ liệu, và cú sốc tăng thâm hụt ngân sách làm cải thiện tài khoản v ng ai, m tăng i suất thực và tỉ giá thực. Kết quả này vững chắc dưới nhiều góc độ xem xét về các yếu tố cấu thành nên tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách chính phủ cũng như biến động kết hợp của các yếu tố tác động nên mối quan hệ giữa tiết kiệm ngân sách chính phủ, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực.

Bảng 3: Phân tích biến động kết hợp
Bảng 3: Phân tích biến động kết hợp