Giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành thủy sản Việt Nam trong thời gian tới

MỤC LỤC

Thái Lan

Về kỹ thuật mới và kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, do phía Thái lan đa vào chủ yếu là nghề lới kéo cá, loại nghề phổ biến ở nớc ta cho nên vè mặt kỹ thuật đơn thuần không có gì mới, nhng khâu tổ chức quản lý, nhằm tăng năng suất chất lợng sản phẩm khai thác đơc ít nhiều ta cũng học tập đợc, cụ thể: Thông qua các hợp đồng hợp tác với nớc ngoài nói chung và riêng đối với Thái lan đã tạo cho cơ sở có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với nớc ngoài, học tập, trao đổi những kinh nghiệm sản xuất kinh doanh phơng pháp quản lý nói. Thời gian đầu khi luật đầu t nớc ngoài mới ra đời, do cha nhất trí phân biệt thật rõ dự án thuộc nguồn vốn ngân sách và dự án thuộc nguồn vốn nớc ngoài, để xác định nội dung thẩm định, phân công trách nhiệm thẩm định..Do chúng ta cha lợng hoá cụ thể các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong các dự án FDI trong Thủy sản, cho nên trong một số trờng hợp đã kéo dài thời gian thẩm. Chủ trơng chung là thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, những ngành Việt Nam có thế mạnh về nguyên liệu và lao động.

Để tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, trong thời gian tới sẽ trở bổ sung các chính sách u đãi thiết thực có sức hấp dẫn cao, nhất lá những vùng ngành u tiên, u đãi đặc biệt đối với đầu t vào các vùng sâu, vùng xa, nâng cao chất lợng quản lý các dự án đã cấp giấy phép theo hớng vừa tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t vừa đảm bảo chấp hành tốt luật pháp Việt Nam.

Phơng hớng đầu t của ngành Thủy sản (1999 - 2010)

Chẳng hạn thời gian chuẩn bị kéo dài (thờng từ 6 tháng đến 1 năm) thêm vào đó việc chuẩn bị dự án của bên Việt Nam thờng sơ sài, khi đàm phán phải sửa đổi bổ sung nhiều lần. đầu t đánh giá sử dụng đầu t của Việt Nam quá rờm rà, gây lãng phí thời gian. - Cho phép các ủy ban nhân dân tỉnh xem xét cấp phép FDI tại địa phơng với điều kiện. + Phù hợp với quy hoạch phát triển ngành đã đợc duyệt. điện, xây dựng cảng, sân bay, đờng sắt, quốc lộ, xi măng, luyện kim, đờng, mía, rợu, thuốc lá hoặc các dự án trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao). - Uỷ ban nhân dân tỉnh duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu của các Công ty có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (không phải qua Bộ Thơng Mại nh trớc). Đây thực sự là đòn bẩy kinh tế vì nó quyết định trực tiếp tới mức lợi nhuận. Chính sách thuế cởi mở với tỷ suất thấp, giá thuê đất cùng với tiền lơng thấp.. sẽ làm cho chi phí thấp đi và nh vậy trong điều kiện bình thờng thì đ-. ơng nhiên lúc lợi nhuận sẽ cao, có lợi cho các nhà đầu t. Vì vậy, Nhà nớc đã. sử dụng biện pháp này nh một công cụ lợi hại trong cạnh tranh trên thị trờng. Tuy nhiên cách sử dụng công cụ này không giống nhau ở các nớc xong thông thờng ở giai đoạn đầu thu hút đầu t và những năm đầu khi nhà đầu t bỏ vốn kinh doanh, nớc chủ nhà có sự u đãi, thậm chí miễn thuế để họ bù đắp những thiếu hụt do rủi ro. Sau đó giảm dần u đãi và từng bớc nâng mức thu lên. Đối với nớc ta trong những năm qua tuy đã có nhiều cải tiến về chính sách thuế, giá thuê đất nhng cha thực sự phù hợp. Các nội dung cụ thể : Nhằm khuyến khích và tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, đảm bảo chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài ổn định, lâu dài trên nguyên tắc có lợi cho nhà. đầu t cũng nh điều chỉnh sự có lợi cho các doanh nghiệp đã có giấy phép, bỏ các điều lệ nếu có hại đến lợi ích của các nhà đầu t. - Điều chỉnh giá một số hàng hoá và dịch vụ. + Giá cớc viễn thông từ 1/7/1999 : Giá lắp đặt điện thoại đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và ngời nớc ngoài áp dụng nh mức quy định đối với doanh nghiệp trong nớc và ngời Việt Nam. + Giá nớc sạch : Từ 1/7/1999 ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng thực hiện biểu giá nớc sạch theo mục đích sử dụng không phân biệt doanh nghiệp trong nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài. - Mua, bán hàng hóa với doanh nghiệp chế xuất. Trừ những hàng hoá. cấm xuất khẩu, các doanh nghiệp và cá nhân trong nớc đợc bán hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất, đợc miễn thuế xuất khẩu. - Tuyển dụng và đào tạo lao động : Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tuyển dụng lao động Việt Nam thông qua các tổ chức cung ứng lao động Việt Nam. Sau thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận đợc yêu cầu cung ứng lao. động của doanh nghiệp và tổ chức cung ứng lao động của Việt Nam không. đáp ứng đợc, thì doanh nghiệp đợc trực tiếp tuyển dụng lao động Việt Nam. Bộ lao động - thơng binh và xã hội sắp xếp, củng cố các tổ chức cung ứng lao động nhằm đào tạo nâng cao chất lợng lao động cung ứng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. - Một số biện pháp bổ sung về khuyến khích đầu t. + Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đáp ứng đợc một trong các. điều kiện sau đây đợc hởng u đãi nh đối với các dự án thuộc danh mục dự án. c) Đầu t tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đáp ứng một trong các điều kiện :. - Xuất khẩu từ 50% sản phẩm trở lên trong lĩnh vực nuôi, trồng, chế biến nông lâm thủy sản. d) Sản xuất linh kiện, phụ tùng cơ khí, điện, điện tử có giá trị gia tăng cao, sử dụng nhiều nguyên liệu vật t trong nớc. e) Chế biến khoáng sản tại Việt Nam. Những nội dung sửa đổi bổ sung vừa có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải thiện môi trờng pháp lý, khuyến khích đầu t vừa tạo cơ sở để hớng đầu t trực tiếp vào những mục tiêu u tiên phù hợp với kế hoạch và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, đảm bảo cho việc hợp tác đầu t vốn nớc ngoài đợc tiến hành trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.

-Thứ nhất là trong điều kiện không có nhiều vốn để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá, thì trớc mắt chúng ta phải nghiên cứu kỹ sở trờng và phơng thức kinh doanh để kết hợp đồng bộ với quy hoạch tổng thể, xác định những nơi có vị trí địa lý, kinh tế xã hội thuận lợi để đầu t tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhiều dự án nhất. + Xây dựng và ban hành một hệ thống chính sách đồng bộ, ổn định nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi trên địa bàn nh chính sách đền bù giải phóng mặt bằng, cấp phép xây dựng, cấp phép xuất nhập khẩu, về u tiên giao đất, cho thuê đất đối với các dự án có thu hút vốn nớc ngoài, chính sách giảm giá đất với các dự án có quy mô lớn, diện rộng. Trong điều kiện cụ thể của nớc ta cần phải kết hợp hai khả năng : Trớc mắt có thể quan hệ rộng rãi với các Công ty lớn, vừa và nhỏ, với các quốc gia đang phát triển dới các hình thức thích hợp, song về lâu dài phải đặt trọng tâm vào các nớc phát triển là những đối tác có vốn lớn, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và khả năng về hợp tác kinh doanh để mang lại hiệu quả cao nhất.

Các giải pháp liên quan đến xí nghiệp liên doanh

N goài việc nâng cao trình độ và năng lực cho cán bộ, cũng cần phải xây dựng đợc một đội ngũ làm công tác hoạch định chiến lợc, phơng hớng đầu t trực tiếp cho ngành Thủy sản đợc trang bị đầy đủ và phơng tiện hiện đại để giải các bài toán điều khiển vĩ mô, đánh giá và thiết kế các bớc đi cụ thể cho hoạt động này. Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực liên doanh đầu t với nớc ngoài, đặc biệt là kiến thức kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng, có phong cách giao tiếp và trình độ ngoại ngữ để nâng cao hiệu quả tiếp nhận đầu t hợp tác với nớc ngoài. Về năng lực tiếp nhận đầu t nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và lĩnh vực thủy sản nói riêng trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, sự yếu kém về mọi mặt của bên đối tác Việt Nam trớc các đối tác nớc ngoài hùng mạnh là một bất lợi lớn của chúng ta.

Do đó cần phải giáo dục ý thức công nhân, có kế hoạch đào tạo lại, trớc mắt là đội ngũ lao động trực tiếp làm việc trong các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để có trình độ của mặt bằng quốc tế và khu vực nhằm nâng cao trình độ cạnh tranh trớc mắt và lâu dài.