Các chính sách thương mại về xuất nhập khẩu của Bộ Thương Mại giai đoạn 1998-2002

MỤC LỤC

Thứ trởng thứ ba

 Phụ trách các đơn vị: Vụ chính sách thơng mại đa biên, Vụ âu- mỹ và Văn phòng Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế.  Thay mặt Thứ trởng thứ nhất khi đồng chí đi vắng (trừ chỉ đạo hoạt động của Văn phòng Bộ).

Thứ trởng thứ t

 Phụ trách thị trờng các nớc Đông Âu (Ba Lan, Slovakia, Hungari, Anbani, Bungari, Nam T, Croatia), Lào, Cămpuchia, úc và newZealand.  Phụ trách các đơn vị: Cục quản lý thị trờng, Vụ chính sách thơng nghiệp trong nớc, Vụ phát triển thơng nghiệp miền núi.

Thứ trởng thứ năm

- Xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn, phân giao chỉ tiêu xuất khẩu (XK), nhập khập (NK) (nếu có), theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, hàng tháng có báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XK, NK hàng hoá, đề xuất các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch. - Đánh giá hoạt động tổng kết của các doanh nghiệp XNK thuộc Bộ, ngành các tỉnh, hớng dẫn hoạt động của họ. - Phân tích sự biến động giá cả của thị trờng thế giới, giá cả các trung tâm giao dịch, giá cả các đối tợng cạnh tranh để cung cấp cho các doanh nghiệp XNK ở Việt Nam.

- Theo dừi tỡnh hỡnh XNK với cỏc nớc (cung cấp thụng tin thị trờng, xỏc định nhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trờng, hạn chế nhập siêu). - Phát hiện chỉ đạo điều tra việc bán phá giá, trợ cấp phân biệt đối xử của các nớc đối tác, đề xuất biện pháp áp dụng. - Tham gia xây dựng quy định về chất lợng hàng hoá XNK, kiểm tra hàng hoá XNK quy định về nhãn sản phẩm, xuất xứ hàng hoá.

- Phối hợp với tổ EU và với phòng thơng mại và các văn phòng của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam ở các địa phơng giải quyết các vấn. - Theo dừi tỡnh hỡnh XNK với cỏc nớc (cung cấp thụng tin, xỏc định nhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trờng, hạn chế nhập siêu..).

Vụ Chính sách thị trờng Âu- Mỹ

- Tổng hợp xây dựng báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XNK tháng, quý, n¨m. - Tổng hợp các vấn đề chung có liên quan đến công việc của các bộ phận, chuyờn viờn trong vụ.

Văn phòng Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế

Xây dựng tờ trình Chính phủ về chính sách mặt hàng và cơ chế điều hành hàng xuất nhập khẩu năm 1998, Chính phủ đã chấp thuận và ban hành Nghị định

Cụ thể hoá danh mục hàng tiêu dùng để Bộ Tài chính điều chỉnh thuế nhập khẩu và Ngân hàng Nhà nớc có chỉ đạo về phơng thức thanh toán. Chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành rà soát lại danh mục hàng xuất nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành. Hoàn thành dự thảo Nghị định hớng dẫn thi hành Luật thơng mại về xuất nhập khẩu.

Hoàn thành góp ý kiến xây dựng Danh mục nhóm hàng chịu thuế xuất nhập khẩu và biểu khung xuất nhập khẩu để thi hành từ ngày 01/01/1999. Hoàn thành việc rà soát các văn bản quản lý xuất nhập khẩu (phần Tổng cục Hải quan có thắc mắc) và dự thảo xong phơng án giảm thiểu danh mục hàng quản lý chuyên ngành. Đã trình và đợc Thủ tớng Chính phủ chấp nhận: Bãi bỏ thuế tiểu ngạch, giảm thuế cho hàng nhập khẩu có xuất sứ từ Lào.

Xây dựng Tờ trình Chính phủ về các chính sách và biện pháp khuyến khích.

Xây dựng Tờ trình Chính phủ về các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu. Chính phủ đã chấp thuận và ban hành Nghị quyết số 02 về chính sách

Quy định việc u tiên và thởng hạn ngạch xuất khẩu cho các doanh nghiệp làm bằng vải sản xuất trong nớc và thởng cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng không hạn ngạch năm 1998: Thông t liên tịch sô 04/1998/TTLT- BTM-BKHĐT-BCN ngày 03/02/1999. Đề nghị Bộ Tài chính điều chỉnh phí hạn ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU, Canada và có văn bản hớng dẫn các doanh nghiệp nộp phí theo mức mới bằng tiền Việt Nam: Công văn số 4200/TM-XNK ngày 03/09/1999. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu, diễn biến tính hình thị trờng, giá cả hàng hoá xuất nhập khấu của Việt Nam trên thị trờng thế giới và trong nớc, kiến nghị các biện pháp nhằm mở rộng thị trờng đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu.

Điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá, các mặt hàng trong danh mục hàng xuất nhập khẩu có điều kiện bao gồm: gạo, hàng dệt may và thị trờng có hạn ngạch, phân bón…. Nghiên cứu và theo dõi tình hình sản xuất, lu thông, giá cả, hàng hoá ở thị trờng trong nớc cân đối cung cầu phục vụ cho việc điều hành hoạt động xuất nhËp khÈu.  Phải thực hiện các biện pháp để giảm chi phí đầu vào trong sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là: giảm thuế vật t nông nghiệp, thực hiện những biện pháp tác động trực tiếp đến thu nhập của nông dân.

Để đáp ứng nguyện vọng của các doanh nghiệp, sau khi xem xét giải trình của Bộ so sánh Vụ soạn thảo và các Bộ, ngành, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định thành lập Quỹ hỗ trợ tín dụng thuộc Quỹ hỗ trợ phát triển và Bộ tài chính đã có thông t hớng dẫn thực hiện.  Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại văn bản số 1311/VPCP- KTTH ngày 18/3/2002 của Văn Phòng Chính phủ, Bộ Thơng Mại đã cùng Bộ Kế Hoạch-Đầu T thành lập tổ công tác cán bộ của Bộ, ngành và Văn Phòng Chính phủ để nghiên cứu chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, thực hiện kế hoạch năm 2002.

Đánh giá hoạt động của vụ xuất nhập khẩu, giai đoạn 1998-2002 Phần việc về xây dựng cơ chế chính sách

Tổ chức nhiều lớp học để phổ biến và hớng dẫn các doanh nghiệp hoạt.

Tác động của hoạt động của Vụ Xuất nhập khẩu tới thơng mại Việt Nam

Tuy nhiên, do tác động của cơ chế xuất nhập khẩu thông thoáng và việc thực hiện mạnh mẽ các chính sách xuất khẩu, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ và sự cố gắng của các Bộ, ngành liên quan trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu, chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tháo gỡ khgó khăn, vớng mắ cho các doanh nghiệp nên kim ngạch xuất khẩu đã có tốc độ tăng trởng cao. Đây là con số có ý nghĩa hết sức đặc biệt bởi vì trong điều kiện sản xuất và xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, giá cả hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều giảm mạnh so với năm 1998 từ 10-15%. Việt Nam đã phấn đấu bằng việc tăng xuất khẩu (về lợng) thay cho sự sụt giảm vè giá và kết quả là kim ngạch xuất khẩu năm 1999 không những không giảm mà còn tăng mức cao so với năm 1998.

Nhập siêu này là khách quan, do đầu t nớc ngoài giảm, những dự án đầu t thay thế hàng nhập khẩu đã đi vào sản xuất và việc tạm ngừng nhập khẩu một số mặt hàng để bảo hộ trong một thời gian nhất định. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 14,45 tỷ USD tăng 25,6% so với năm 1999, đây là tốc độ tăng trởng cao nhất kể từ năm 1998 trở lại đây, kết quả này có đợc do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực không còn lớn, mặt khác có sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ cũng nh sự phối hợp của các Bộ, ngành liên quan, trong đó có sự đóng góp của Vụ xuất nhập khẩu. Trớc hết là do đờng lối đổi mới của Đảng, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các Bộ, ngành hữu quan, các địa phơng và đặc biệt là sự nỗ lực vợt bậc của các nhà sản xuất, của các doanh nghiệp.

Căn cứ vào Quyết định này và ý kiến thống nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu T, các Bộ hữu quan, Bộ thơng mại đã tăng thêm 13 nhóm hàng vào danh mục hàng nhập khẩu theo giấy phép của Bộ thơng mại (thực chất là tạm ngừng nhập khẩu từ 1/4/1999). Ngoài ra, còn có rất nhiều Thông t, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định đợc Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thơng mại đa ra hoặc hớng dẫn thực hiện nhằm điều hành xuất nhập khẩu giúp cho hoạt động thơng mại Việt Nam ngày càng mở rộng và phát triển bền vững.

Nhập khẩu hàng hoá

Về thị trờng: Tiếp tục tăng nhanh ở các thị trờng Ucraina, Ai Len, Đan Mạch, Campuchia, Phần Lan, áo, Philippin, Tây Ban Nha, Malaysia, Nga, Italia, Belarutxia, Thụy Sĩ, ấn Độ….

Thị trờng trong nớc

Cùng cá Bộ, ngành hữu quan rà soát việc thực hiện cơ chế xuất khẩu, nhập khẩu và các chính sách khuyến khích xuất khẩu đã ban hành, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi để đẩy mạnh xuất khẩu, tháo gỡ các vớng mắc cho doanh nghiệp. Tiếp tục theo dừi và làm những việc tiếp theo để thực hiện cỏc biện phỏp quản lý hàng nhập khẩu bằng hạn ngạch thuế quan và thuế tuyệt đối.