Thực trạng và giải pháp đầu tư cho giáo dục bậc THCS tại Việt Nam

MỤC LỤC

Nội dung của đầu tư cho giáo dục THCS

Đầu tư cơ sở vật chất thiết bị chính là đầu tư để đối mới, nâng cao chất lượng hạ tầng cơ sở, đổi mới công tác tổ chức và sử dụng trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất trường THCS theo hướng từng bước hình thành hệ thống phòng học bộ môn, thư viện, phòng thực hành,…nâng cao năng lực thực hành của học sinh làm cơ sở cho đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục THCS. Đầu tư vào sách giáo khoa chính là đầu tư vào công tác biên soạn, công tác in ấn và hỗ trợ sách giáo khoa cho các trường thí điểm,…Bên cạnh đó là việc hỗ trợ biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh đổi mới phương pháp học tập, tài liệu hướng dẫn giáo viên đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực hoạt động, tăng cường tự học, tự tìm hiểu, khám phá kiến thức của học sinh.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư cho giáo dục THCS

GVk,DC(t) : Tổng số giáo viên đạt chuẩn ở cấp học k vào đầu năm học t GVk(t) : Tổng số tất cả các giáo viên của cấp học k vào đầu năm học t Việt Nam quy định chuẩn về trình độ của giáo viên THCS là từ cao đẳng sư phạm trở lên. PHk(t) : Tổng số tất cả các phòng học của cấp học k vào đầu năm học t Trên đây là những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả đầu tư cho giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng.

Sự tăng trưởng học sinh THCS và THPT giai đoạn 2003 – 2010

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi giáo dục đào tạo và phát triển khoa học – kĩ thuật – công nghệ là chiến lược quan trọng của đất nước. Nguồn: Bộ GD – ĐT và ngân sách nhà nước Qua bảng tổng kết tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo trên ta thấy rằng trong giai đoạn 2005 – 2009 tổng vốn đầu tư toàn xã hội không ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Sự tăng trưởng của vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo không ngừng tăng lên trong 5 năm qua đã.

So sánh VĐT cho GD – ĐT với GDP giai đoạn 2005 – 2009

Thực trạng đầu tư cho giáo dục bậc THCS 1. Nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục bậc THCS

Nguồn: BĐH Dự án phát triển giáo dục THCS – Bộ GD&ĐT Từ năm 2005, Bộ giáo dục và đào tạo bắt đầu triển khai Dự án Phát triển giáo dục THCS2 nhằm hoàn thành có chất lượng công cuộc đổi mới giáo dục THCS, hỗ trợ các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số,… với tổng chi phí cho dự án là khoảng 80 triệu đô la Mỹ, trong đó chi phí bằng ngoại tệ là 21,59 triệu USD và chi phí bằng nội tệ (đã qui đổi ra USD) là 58,41 triệu USD. Đặc biệt tỉ lệ học tiếp lên THCS của học sinh các dân tộc ít người còn thấp , đây là một khó khăn rất lớn đối với việc thực hiện phổ cập THCS ở vùng dân tộc mà trong những năm qua nhà nước ta cũng đã quan tâm, chỉ đạo đầu tư lớn để cố gắng khắc phục, tuy nhiên một thực tế là vẫn chưa thể khắc phục được hoàn toàn, đặc biệt là ở các vùng cao vẫn còn tình trạng do trường quá xa nhà mà các em không có cơ hội được đến trường. Thật vậy, nhờ công tác triển khai chương trình kiên cố hóa trường học được thực hiện tốt, đặc biệt quan tâm đến các vùng thường xảy ra thiên tai mà đến năm 2009, cơ bản đã thực hiện được mục tiêu xóa phòng học 3 ca, phòng tạm, cơ sở vật chất nhà trường cũng được cải thiện đáng kể, học sinh được tiếp cận với công nghệ kĩ thuật cao như máy chiếu, Internet,… giúp nâng cao hiệu quả tiếp thu bài học của các em.

Hai là,, đổi mới phương pháp theo hướng tăng cường hoạt động của học sinh là một quá trình lâu dài, vừa đòi hỏi giáo viên phải nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ, vừa phải có nhiều giải pháp đồng bộ như tăng cường và cải tiến tổ chức cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tăng cường chất lượng và số lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ phụ trợ, khắc phục tình trạng giáo viên không đồng bộ hiện nay trong các trường THCS. - Các sở giáo dục đã tổ chức các khóa bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ quản lí trước khi thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, biên soạn và cung cấp các tài liệu hỗ trợ về đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên, phục vụ việc tự bồi dưỡng của giáo viên tại các trường THCS và phát triển công tác bồi dưỡng tại cơ sở với sự hỗ trợ của giáo viên cốt cán trường học.

Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục THCS giai đoạn
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục THCS giai đoạn

Đánh giá chung về thực trạng đầu tư cho giáo dục THCS 1. Những kết quả đạt được

    Theo đó, nước ta đã cơ bản hình thành được mô hình trường THCS mới về các mặt CSVC (trường lớp, các phòng chức năng,…), đội ngũ (giám hiệu, giáo viên, cán bộ thư viện, thí nghiệm), tổ chức quản lí nhà trường, thể chế hoạt động gắn nhà trường với môi trường xã hội (các đoàn thể, hội phụ huynh, các tổ chức hướng nghiệp,…) phù hợp và góp phần đắc lực thực hiện tốt việc đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục ở THCS, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục kinh tế, xã hội trong thời kì mới. Nói chung, trong những năm qua chất lượng và hiệu quả GD THCS được nõng cao và bền vững hơn, thiết thực định hướng nghề nghiệp rừ ràng hơn, góp phần tạo nền móng vững chắc cho những đổi mới về nội dung, phương pháp giáo dục mới và việc phổ cập giáo dục THCS đã có những chất lượng tốt vào năm 2010, đáp ứng được mục tiêu đào tạo và đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập với khu vực và thế giới. Việc nâng cao trình độ học vấn cho trẻ vị thành niên giúp hạn chế nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, HIV,…, việc tăng cường giáo dục giới trong nhà trường THCS, nơi độ tuổi học sinh đúng giai đoạn phát triển ban đầu tạo cho sự hiểu biết cần thiết về phát triển tự nhiên theo giới, về gia đình,…góp phần nâng cao nhận thức về vệ sinh sinh sản, sức khỏe, nhờ đó giúp giảm bớt tốc độ gia tăng dân số và nâng cao sự tham gia của người dân vào cộng đồng.

    Bảng 13: Tổng số phòng học THCS giai đoạn 2005 – 2009:
    Bảng 13: Tổng số phòng học THCS giai đoạn 2005 – 2009:

    Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THCS

    Định hướng phát triển giáo dục từ 2010 đến 2015

    Sớm khắc phục tình trạng quá tải, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa khuyến khích đúng mức tính sáng tạo của người học; chuẩn bị kỹ việc xây dựng và triển khai thực hiện bộ chương trình giáo dục phổ thông mới theo hướng hiện đại, phù hợp và có hiệu quả…. Theo đó, miễn học phí cho học sinh, sinh viên gia đình chính sách, hộ nghèo; giảm học phí cho học sinh, sinh viên gia đình nghèo và hỗ trợ cho HS,SV các hộ có thu nhập thấp… để tạo động lực tích cực giúp học sinh ở những vùng đặc biệt khó khăn có cơ hội được đến trường. Có chính sách đảm bảo điều kiện học tập cho con em người có công và thuộc diện chính sách, tăng cơ hội học tập cho con em gia đình nghèo.Trong thời gian tới, Nhà nước dành kinh phí từ ngân sách và sử dụng các nguồn khác để đào tạo cán bộ bồi dưỡng ở các nước có nền công nghệ tiên tiến.

    Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục THCS Ta biết rằng hiệu quả đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo có tốt hay

      - Tăng cường chất lượng của công tác qui hoạch trên cơ sở rà soát, điều chỉnh qui hoạch ngành kết hợp với xây dựng qui hoạch theo vùng lãnh thổ theo hướng xóa bỏ độc quyền, phân biệt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, duy trì bảo hộ trong nước có điều kiện và theo lộ trình phù hợp với lộ trình thực hiện cam kết quốc tế song phương và đa phương nhằm tạo thuận lợi. - Đa dạng hóa hình thức đầu tư theo phương pháp nghiên cứu khuyến khích hơn các nhà đầu tư nước ngoài theo hình thức gián tiếp thông qua việc cho phép mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam, thành lập nhiều hơn các công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài và cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phát trái phiếu để huy động nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài. Đồng thời, Bộ giáo dục và đào tạo cần phải phối hợp với các bộ ngành liên quan để hướng dẫn về tổ chức cơ quan sở và phòng giáo dục, giải quyết những vướng mắc về tổ chức, cán bộ để tiến tới hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng do thiếu chỉ tiêu biên chế, cán bộ công chức làm việc ở các phòng, ban của sở, phải gửi biên chế và hưởng lương giáo viên tại các nhà trường.