MỤC LỤC
Đây là khâu đầu tiên trong qy trình quản lý NSX, việc xác lập các chỉ tiêu thu chi NSX một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn sẽ là căn cứ xác đáng cho việc điều hành Ngân sách đợc tốt hơn. Sau khi dự toán NSX đợc HĐND xã quyết định, UBND xã báo cáo UBND huyện, phòng tài chính huyện, đồng thời thông báo công khai dự toán NSX cho nhân biết theo chế độ công khai tài chính về NSNN.
+ Bố trí nguồn theo dự toán năm và dự toán quý để đáp ứng nhu cầu chi, tr- ờng hợp nhu cầu chi lớn hơn thu trong quý cần có biện pháp đề nghị cấp trên tăng tiến độ cấp bổ sung hoặc tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chi phù hợp với nguồn thu theo nguyên tắc đả bảo chi lơng, có tính chất lơng đầy đủ, kịp thời. Việc thanh toán các khoản chi của NSX phải đợc ghi cụ thể, đầy đủ chơng, loại, mục, khoản theo quy định của Mục lục NSNN, kèm theo các bảng kê chứng từ chi, trên bảng kê ghi rõ số hiệu, ngày tháng của lệnh chi NSX, đồng thời trờn lệnh chi NSX phải ghi rừ số hiệu của bảng kê, tổng số tiền.
♦Căn cứ vào dự toán chi cả năm, dự toán quý có chia tháng và tiến độ công việc, Ban tài chính xã làm thủ tục trình chủ tịch xã hoặc ngời đợc uỷ quyền quyết định gửi KBNN nơi giao dịchvà kèm theo các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật. Thứ hai, theo tinh thần của luật NSNN mới đợc Quốc Hội thông qua ngày 16/12/2002 có hiệu lực thi hành bắt đầu từ năm 2004 có nhấn mạnh đến vấn đề tăng cờng nguồn lực cho NSX (điểm c; khoản 2; điều 4); dành quyền chủ động nhiều hơn cho xã, điều này đợc thể hiện ở chỗ: tăng tỷ lệ điều tiết cho xã ở một số khoản thu nh (thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà, thuế đất;. thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp; lệ phí trớc bạ nhà, đất).
Với lợng khoáng sản lớn nh vậy thì bên cạnh việc khai thác để tạo nguồn thu cho ngân sách, cần phải đầu t chi phí và có biện pháp nuôi nguồn thu lâu dài, ổn định tránh khai thác cạn kiệt ảnh hởng đến nguồn thu sau này. Về cảnh quan, Hà Tây đợc đánh giá là điểm du lịch có tầm cỡ quốc gia và quốc tế, là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng nh Chùa Hơng, Chùa Thầy, Ao Vua, Đồng Mô.
Để thực hiện đợc điều này trong thời gian tới cần phải quy hoạch các làng nghề này thành từng cụm, từng điểm và tăng chi NSX hỗ trợ cho các làng nghề này để tạo điều kiện khả năng tăng thu ngân sách trong tơng lai. Muốn vậy thì cần phải quan tâm đến công tác quản lý ngân sách, đặc biệt là NSX để tập trung chi trọng tâm, trọng điểm và có mục tiêu nhằm tạo đà phát triển kinh tế địa phơng.
Đối với cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý tài chính các cấp nói chung, cán bộ quản lý tài chính NSX nói riêng cần phải có một trình độ nhất định về quản lý kinh tế, tài chính và quản lý xã hội. Về tổ chức Ban tài chính, nói chung các xã, phờng, thị trấn đã tổ chức thành Ban tài chính xã, gồm 3 ngời, trong đó chủ tịch xã, hoặc phó chủ tịch xã, hoặc một uỷ viên UBND xã làm trởng ban, một kế toán và một thủ quỹ.
Trong giai đoạn 2001 - 2003 thì theo quy định của luật NSNN, tỷ lệ % các khoản thu phân chia cho NSX do UBND tỉnh quy định và đợc ổn định từ 3 đến 5 năm để tạo điều kiện cho xã chủ động cân đối các khoản thu chi và điều hành dự toán NSX (Theo Luật NSNN mới có hiệu lực từ năm 2004 thì tỷ lệ này do HĐND tỉnh quy định và quyết định điều chỉnh tỷ lệ phân chia trong điều kiện cần thiết). Trong những năm qua các xã trong tỉnh đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý, tích cực khai thác nguồn thu cho ngân sách, có ý thức tiết kiệm chi tiêu dành nguồn lực cho đầu từ phát triển và cùng với sự hỗ trợ của tỉnh, huyện (theo cơ chế vốn mồi) về xây dựng các công trình phát triển nguồn thu NSX.
Nhiệm vụ chi của xã hàng năm tăng thêm do chính sách mới của Nhà nớc (tỉnh Hà Tây có quy định riêng về chi phụ cấp, hoạt động phí của bí th chi bộ, trởng thôn, phó đoàn thể, giáo viên mầm non, y tế thôn bản) trong quá trình chuyển đổi và phát triển nhiệm vụ chi của xã tăng hơn so với trớc đây, nhiều công việc trớc do HTX chi nay NSX phải đảm nhận. Để khắc phục tình trạng này, nhằm hạn chế sự trông chờ vào ngân sách cấp trên, phát huy tính tự chủ của các cấp chính quyền trong khai thác và phát triển nguồn thu thì về phía tỉnh cần xem xét phân cấp mạnh hơn nữa cho NSX, về phía chính quyền xã cần tăng cờng biện pháp quản lý và khai thác mọi nguồn thu NSX, nhất là các khoản thu xã đợc hởng 100%.
Nhờ phân cấp quản lý chi cho xã, NSX đã có dự toán thực sự và điều hành theo dự toán từng bớc khắc phục tình trạng thả nổi NSX; NSX chủ động hơn, giảm dần tình trạng lập dự toán chiếu lệ, điều hành theo vụ việc “có tiền thì chi, không có tiền thì nợ hoặc đi vay để chi”. Đặc biệt là vấn đề công khai dự toán NSX, công khai các khoản đóng góp, các quỹ, các hoạt động xây dựng cơ bản, tăng cờng hoạt động giám sát của HĐND, đoàn thể và nhân dân trong việc chấp hành dự toán NSX, đầu t xây dựng cơ bản..Đó là những việc làm rất cụ thể và hiệu quả thực hiện đúng quan điểm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
- Một số xã còn bỏ sót hoặc để phân tán nguồn thu hoa lợi công sản trên đất công và đất công ích; thu lệ phí chợ, giữ xe, bến bãi và các khoản đóng góp của nhân dân..cho thôn, HTX hoặc các tổ chức xã hội, trờng học lập quỹ thu chi ngoài ngân sách. - Một số khoản thu nh: thu thuế từ các hộ kinh doanh nhỏ, phí và lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục, y tế ở một số xã cha đợc khai thác triệt để, tận thu tập trung cho ngân sách xã.
Nhằm hạn chế tiêu cực, che dấu nguồn thu, xây dựng dự toán không sát với thực tế cần quan tâm và có biện pháp tác động trực tiếp bằng kinh tế (ví dụ nh cơ chế “vốn mồi” trong đầu t xây dựng cơ bản) hoặc chính sách u đãi sau đầu t, tăng tỷ lệ điều tiết nguồn thu. Trong phân cấp nguồn thu NSX cần có sự phân cấp mạnh để cơ sở có đủ quyền hạn, nguồn lực tài chính chủ động đối phó và giải quyết kịp thời những vớng mắc của hoạt động kinh tế xã hội ở địa phơng, tạo ra thế và lực mới để khai thác tiềm năng nội lực sẵn có.
Yêu cầu quản lý NSNN nói chung, NSX nói riêng nhằm phát triển kinh tế tích cực là: Thực hiện nguyên tắc tiết kiệm, thắt chặt trong tiêu dùng, cắt giảm các khoản chi bất hợp lý, kém hiệu quả, gắn liền với cải cách bộ máy hành chính Nhà nớc. Đổi mới cơ chế cấp phát, cơ chế phân bổ vốn đầu t, tăng cờng kiểm soát chi NSX bảo đảm tiết kiệm và có hiệu quả.
Đổi mới nội dung chi tiêu thờng xuyên để giảm bớt tỷ lệ chi tiêu thờng xuyên mà vẫn đảm bảo chi tiêu hiệu quả. Bảo đảm nguồn vốn có hạn nhng vẫn phát huy đợc tác dụng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
Chú trọng chi cho đầu t phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, dần từng bớc rút ngắn và tiến tới xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị với nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi, cải thiện đời sống kinh tế, xã hội ở vùng sâu, vùng xa. Trong chi đầu t phát triển cần quan tâm đúng mức đối với các sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội một cách cân đối trong sự tăng trởng kinh tế của xã, tăng cờng thể lực, trí lực cho nhân dân lao động, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững.
Cần chú ý ngày càng mở rộng nguồn thu cho NSX theo hớng tăng một số khoản thu cho NSX để lại 100% hiện tại gồm thu hoa lợi công sản trên đất công và đất công ích 5%, thuế môn bài (từ bậc 1 đến bậc 6), thu phí và lệ phí, thu sự nghiệp, thu khác, thu từ nhân đóng góp, xây dựng cơ sở hạ tầng. Trên tinh thần phân cấp đầy đủ, phù hợp, kịp thời nguồn thu cho xã để tiến tới cân đối vững chắc NSX, bên cạnh việc chấn chỉnh và phát triển nguồn thu 100% của xã, các nguồn thu điều tiết cho xã; cần hoàn thiện danh mục các khoản phí, lệ phí trên cơ sở pháp lệnh phí và lệ phí đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội ban hành ngày 28/08/2001 và hớng dẫn các khoản huy động đóng góp của nhân dân tại xã.
Vì vậy, phân cấp nhiệm vụ chi nên bám sát yêu cầu của công tác quản lý của chính quyền xã; NSX đợc giao chi quản lý hành chính ở xã, một phần chi sự nghiệp kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, còn lại phải dựa vào dân đóng góp và quản lý sử dụng công khai có giám sát của dân. Trên cơ sở nhiệm vụ chi đợc phân cấp cụ thể, nguồn thu NSX đã đợc phân cấp mạnh và ổn định lâu dài (cùng với cơ chế tăng thu thì tăng chi, giảm thu thì. giảm chi tơng ứng) sẽ kích thích việc tăng thu, phát huy hết tiềm năng tại chỗ tại xã.
Để kích cầu thì tăng vốn đầu t xây dựng cơ bản là một trong các biện pháp quan trọng và có ý nghĩa lớn về kinh tế – xã hội, chẳng những tạo ra nhiều công trình xây dựng mới, nâng cấp và tăng cờng cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết bị công nghệ, từng bớc hiện đại hóa đất nớc, mà còn giải quyết đầu ra cho nhiều ngành sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao sức mua cho ngời lao. Thứ t, tổ chức hệ thống thông tin nhanh, chính xác trong chấp hành NSNN nói chung và NSX nói riêng, cung cấp cho UBND xã và cơ quan tài chính các cấp nắm bắt đợc thông tin trong chấp hành NSX để UBND có những quyết định kịp thời và chính xác, đảm bảo hiệulực và hiệu quả của chấp hành ngân sách, ngăn chặn và chống lại kịp thời các hiện tợng khê đọng nguồn thu, làm thất thoát và tham nhũng.
Thực hiện hỗ trợ đầu t cho các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định phân cấp cho xã quản lý nh: Trờng học (mầm non bán công, tiểu học, trung học cơ sở); trạm y tế xã; đờng giao thông nông thôn ( liên thôn, liên xã); dự án nớc sạch nông thôn; vệ sinh môi trờng; hệ thống truyền thanh; nhà bu điện văn hóa xã; trụ sở làm việc của HĐND và UBND xã; nhà sinh hoạt văn hóa thôn, bản, khu phè, côm d©n c. Cần có cơ chế đầu t phát triển nguồn thu cho xã để vừa tăng nguồn lực cho xã vừa có thể bù đắp một số khoản thu có xu hớng giảm của NSX (miễn thuế sát sinh, miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp..) và tạo cho.
Chỉ có thể giải quyết tốt mối quan hệ về nghiệp vụ giữa các cơ quan trên thì mới có thể tập trung nhanh chóng các nguồn thu, giải quyết có hiệu quả và kịp thời các khoản chi ngân sách. Mặt khỏc cần phải nhận thức đỳng và phõn biệt rừ ràng chức năng, nhiệm vụ của Chủ tịch HĐND xã, Chủ tịch UBND xã và Bí th Đảng uỷ xã trong quản lý, điều hành NSX, tránh sự chồng chéo, ôm đồm và lấn sân, dẫn đến vừa mất thời gian vừa gây lãng phí.
Hiện tại cán bộ tài chính đang hởng chế độ sinh hoạt phí quy định tại Nghị định09/1998/NĐ-chính phủ ngày 23/01/1998 và đợc hởng chế độ BHXH, chế độ đào tạo, bồi dỡng, công tác phí, khen thởng và mai táng phí khi chết, nhng vẫn quá thấp so với khối lợng công việc mà họ phải đảm nhận, trong thời điểm hiện nay ngân sách còn nhiều khó khăn cha nguồn đáp ứng những yêu cầu về thu nhập của cán bộ tài chính xã nhng cần có chế độ u. Thứ ba, Từ những nhợc đim của công tác quản lý Ngân sách xã để đa ra giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong những năm tới nhằm phát huy hơn nữa vai trò tích cực của Ngân sách xã trong việc ổn định trật tự, an toàn xã hội, phát triển kinh tế và xây dựng nông thôn mới.