MỤC LỤC
Đầu tư vào các lĩnh vực tăng trưởng nhanh về quy mô và lợi nhuận với thị trường mới nổi nhiều tiềm năng của VN. Đầu tư vào các chứng khoán tăng trưởng trong thị trường tài chính mới nổi như VN là 1 lựa chọn phù hợp. • Quyền lợi cổ đông: mang đến mức sinh lợi cao hơn các quỹ đầu tư hiện hữu.
Việc cạnh tranh của BCFM tập trung vào con người & phí quản lý là 2 điểm mấu chốt cho quá trình cạnh tranh trong việc quản lý tài sản ủy thác đầu tư. Thị trường quản lý tài sản ủy thác còn phát triển mạnh trong tương lai, miếng bánh ngày càng to với các công cụ đa dạng sẽ giúp ích cho chiến lược cạnh tranh và quản lý đầu tư của BCFM. Trở thành công ty QLQ trong top 3 hiệu quả về suất sinh lợi trong 10 năm tới tại Việt Nam.
Thiết lập chuẩn mực tối ưu hỗ trợ khách hàng quản lý nguồn tài chính hiện tại & tương lai. -Thưởng cho nhân viên công ty QLQ các kết quả tốt giá trị tài sản sinh lời ròng. Hỗ trợ các đơn vị tái cơ cấu về mặt tài chính, phát triển hệ thống quản trị, nâng cao năng lực cạnh tranh… nhằm làm gia tăng giá trị của chính các công ty này và vì thế gia tăng về mặt giá trị các khoản đầu tư của Quỹ.
-Phân tích, đánh giá, nhận dạng cơ hội đầu tư -Xây dựng & Quản lý kế hoạch đầu tư.
CƠ HỘI THÀNH CÔNG VỚI KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀO MẢNG TÀI CHÍNH ĐẦU TƯ VÀO NGÂN HÀNG ACB. Ngành tài chính có sự phát triển vượt bậc với suất sinh lợi cao trong hoạt động của các ngân hàng TMCP. ACB là 1 trong nhóm các ngân hàng TMCP hàng đầu : hoạt động minh bạch &.
ACB mang đến những giải pháp tài chính tiên phong, tiết kiệm chi phí, thời gian và mảng đầu tư tài chính hiệu quả.
Ngành ngân hàng Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển và tiềm năng vẫn còn rất lớn. Ở Việt Nam vẫn chưa có văn hóa sử dụng các sản phẩm – dịch vụ ngân hàng. Hiện chỉ có khoảng 7% dân số tham gia vào dịch vụ tiền gửi, mở tài khoản ở ngân hàng.
Mức độ tập trung của thị trường cao, các NHTMQD nắm phần lớn thị phần. Cả tín dụng và huy động đều có tốc độ tăng trưởng khá cao và vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP. Hệ thống các quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng vẫn đang tiếp tục được hoàn thiện và hướng theo các thông lệ quốc tế.
Luật NHNN và Luật Các TCTD có hiệu lực tạo ra một sân chơi bình đẳng hơn cho các tổ chức tín dụng, góp phần duy trì ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Luật NHNN và Luật Các TCTD được bổ sung, sửa đổi giải quyết sự thiếu hụt về các dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lượng hoạt động, năng lực quản lý và khuyến khích sự độc lập của các TCTD, nhằm đáp ứng các yêu cầu của việc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Chính sách tiền tệ: từ những năm 1990 đến nay, NHNN đã thành công trong việc điều hành chính sách tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo sự ổn định và phát triển hệ thống các TCTD.
Cơ chế điều hành lãi suất: năm 2002, thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động cho vay thương mại bằng tiền đồng của các TCTD đối với khách hàng nâng cao tính tự chủ trong kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các TCTD. Cơ chế điều hành tỷ giá: năm 1999, điều hành tỷ giá theo các nguyên tắc thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cơ chế quản lý ngoại hối: NHNN từng bước đổi mới chính sách quản lý ngoại hối theo hướng tự do hóa, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Cơ chế tín dụng: Cơ chế chính sách tín dụng thông thoáng đã tạo điều kiện cho các TCTD có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quyết định cho vay. Cơ chế chính sách về hoạt động thanh toán: Trong thời gian qua, CP và NHNN đã từng bước hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán qua ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho các ngân hàng và khách hàng sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng. Triển vọng phát triển: từ nay đến năm 2010, triển vọng phỏt triển của ngành ngõn hàng Việt Nam là cao, rừ ràng và.
Mức độ cạnh tranh: diễn ra hiện nay là khá mạnh mẽ và sẽ ngày càng gia tăng khi mà cánh cửa hội nhập sẽ mở ra ngày càng lớn hơn.