Đánh giá khả năng chịu hạn của giống lúa nhập nội trong điều kiện nhân tạo vụ đông - xuân 2015 - 2016

MỤC LỤC

Tình hình sản xuất lúa và nghiên cứu lúa trên thế giới 1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới

Về diện tích: Diện tích nhìn chung gần như tăng dần qua các năm riêng năm 2007 so với năm 2006 diện tích có giảm nhưng không đáng kể giảm 0,6 triệu ha, năm 2011 diện tích đạt cao nhất với diện tích trồng lúa là 163,6 trệu ha ở năm này năng suất lúa cũng đạt mức kỉ lục cao nhất với 44,3 tạ/ha tới năm 2012 diện tích lại bắt đầu giảm với diện tích năm 2012 là 163, 2 triệu ha giảm 0,4 triệu ha so với cùng kì năm trước nguyên nhân do nhiều diện tích đất nông nghiệp được chuyển sang các hoạt động công nghiệp hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Việc nghiên cứu các chỉ thị phân tử để so sánh bản đồ gene giữa các loài họ hàng đang được quan tâm nghiên cứu.Ở họ hoà thảo (Graminae) như lúa mì, lúa mạch, mạch đen (Secale cerealeL), yến mạch (Avena sativaL.), ngô và cao lương thì lúa được coi trọng nhất.Khi bản đồ liên kết so sánh đã được thiết lập thì bất kể gene nào cũng có thể được tách ra dựa trên sự tương đồng giữa bản đồ gene của lúa và loài họ hàng.

Tình hình sản xuất lúa và nghiên cứu lúa ở Việt Nam 1. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam

Ở Nhật Bản, một nhóm nghiên cứu đã dùng gen coda (gen oxy hoá clo) tách từ Arthrobacter globifornis dưới sự điều kiển của promoter 35S để chuyển vào lúa, kết quả phân tích cho thấy ở những cây lúa chuyển gene có sự tích luỹ nhiều glycine betaine. Với việc áp dụng các thành tự về khoa học vào trong sản xuất, dùng các giống lúa mới kết hợp với quá trình thâm canh cao, hợp lý nên ngành trồng lúa nước của Việt Nam đã có bước nhảy vọt đáng kể về năng suất, sản lượng và cả về giá trị kinh tế đưa Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh, Việt Nam đã vươn lên trở thành một nước đủ lương thực và trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thức 2 thế giới với sản lượng đạt 55, 4 triệu tấn(2012). Hiện nay, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm vẫn tiếp tục đẩymạnh công tác nghiên cứu chọn tạo các giống lúa chịu hạn và cho ra giốnglúa chịu hạn mới đã được công nhận là giống được phép sản xuất thử nghiệm là CH207, đồng thời còn đưa ra một số dòng, giống triển vọng đang được tiến hành thử nghiệm và cho kết quả tương đối khả quan như CH208,CH209, CH210, CH16, CH6,.

Từ năm 2000, Viện công nghệ sinh học đã tạo được 2 giống lúa DR1,DR2 có khả năng chịu hạn khá và cho năng suất ổn định ở vùng khó khăn về nước, hai giống lúa này đã được gieo trồng rộng rãi ở các tỉnh miền núi phíaBắc, rất thích hợp cho chân đất bạc màu nghèo dinh dưỡng và không chủ động nước tưới [13]. Hầu hết những biến đổi này gây nên những bất lợi, do vậy việc khắc phục cáchạn chế của chúng cũng rất khó khăn phức tạp.Tuy nhiên, những thay đổicó lợi cũng không ít, có thể được chọn lọc trực tiếp hoặc được tổ hợp lại nhờquá trình lai tạo và trải qua chọn lọc rồi trở thành giống mới. Tuy nhiên, ở hầu hết các giống lúa địa phương đang trong tình trạng bị thoái hoá, chất lượng gieo trồng thấp, kỹ thuật canh tác chưa phù hợp nên sản phẩm chưa đạt yêu cầu chất lượng như mong muốn, năng suất thấp do có nhiều nhược điểm như cao cây, thân yếu nên chống đổ kém, kém chịu phân, lá dài rủ, hạt thưa, cổ bông dài.

Trên thực tế, việc lai tạo ở các nhóm lúa này thường rất ít kết quả và hạn chế khảnăng biến đổi cải tiến giống.Chính vì vậy, trong một thời gian dài, có rất ít công trình nghiên cứu cải tạo các giống lúa địa phương.Chỉ trong những năm gần đây, việc nghiên cứu chọn tạo các giống lúa chất lượng mới có những thành công bước đầu.Ở các giống lúa Tám, có một số nhóm tác giả đã nghiên cứu và tạo ra được một số giống và dòng có chất lượng cao và ổn định. Ngoài ra, các giống lúa chất lượng khác như Dự thơm, Tẻ di hương, Nàng thơm Chợ Đào hay các giống lúa thơm nhập nội cũng đang bắt đầu được quan tâm nhằm phục tráng hoặc chọn tạo ra những giống mới có chất lượng thương phẩm và các đặc điểm nông sinh học ưu việt hơn giống gốc [3].

Bảng 2.4. Tình hình sản xuất lúa của nước ta qua các năm
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất lúa của nước ta qua các năm

Tình hình sản xuất lúa và hạn hán ở Thừa Thiên Huế 1. Tình hình sản xuất lúa ở Thừa Thiên Huế

Diện tích một số loại cây trồng chính tại Thừa Thiên Huế Loại cây trồng Diện tích( ha). Nhìn chung hoạt động sản xuất lúa của tỉnh trong những năm gần đây liên tục tăng cả về diện tích, năng suất, sản lượng, diện tích lúa tăng dần đều nhưng mức tăng không đáng kể. Tuy nhiên do điều kiện thời tiết, quá trình đô thị hóa nông thôn, vẫn đang ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân sử dụng phân bón thuốc trừ sâu một cách không hợp lí và quá nhiều, chế độ nước vẫn chưa được chủ động vì vậy mà dẫn đến nhiều vùng bị nhiễm mặn, mất dần diện tích canh tác ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên thúc đẩy mạnh quá trình nóng lên của trái đất đe dọa tới môi trường.

Là một tỉnh nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ, nằm ở phía đông Trường Sơn, chịu sự tác động của gió tây khô nóng nên năm nào Thừa Thiên Huế cũng có diện tích đất nông nghiệp bị hạn, tập trung vào 2 thời kỳ trọng điểm của vụ đông xuân ( tháng 3,4 ) và vụ hè thu ( tháng 7,8). Diện tích bị hạn trung bình hằng năm trên địa bàn toàn tỉnh là 6,746 ha, chiểm khoảng 13% diện tích gieo cấy hằng năm, trong đó bị hạn nặng nhất là huyện Phú Vang, tiếp đó là thị xã Hương Trà, Hương Thủy, rồi đến thành phố Huế, các huyện Phú Lộc, Quảng Điền, Phong Điền. Diễn biến tình trạng khô hạn ở Thừa Thiên Huế dựa vào chỉ số khô hạn trung bình tháng và năm.

Vùng núi hạn hán xảy ra ít hơn, ở Nam Đông là tháng 3, A Lưới chỉ số hạn hán trung bình các tháng không có tháng nào vượt quá 1. Sử dụng tập đoàn 59 giống lúa nhập nội có nguồn gốc từ viện lúa IRRI và giống 60 là CH270 do viện ncaay lương thực và cây thực phẩm Việt Nam lai tạo.

Bảng 2.6. Diện tích một số loại cây trồng chính tại Thừa Thiên Huế
Bảng 2.6. Diện tích một số loại cây trồng chính tại Thừa Thiên Huế

Nội Dung Nghiên Cứu

Phương pháp nghiên cứu

Chỉ tiờu nghiờn cứu và phương phỏp theo dừi

Quy trình kĩ thuật áp dụng

- Tưới tiêu: Từ khi cấy đến lúc bắt đầu gây hạn nước tưới đầy đủ để lúa sinh trưởng phát triển bình thường.

Phương pháp xử lý số liệu

Kết quả nghiên cứu

Thời điểm cuối tháng 4 đầu tháng 5 là thời điểm gây hạn giai đoạn lúa đẻ nhánh nên nó làm cây lúa tăng tính chịu hạn hơn, tính thích nghi cao hơn nhưng cũng ảnh hưởng mạnh tới sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Mặt khác, khi sử dụng KClO3 1% để gây hạn nhân tạo thì tất cả các giống đều bị chết điều đó chứng tỏ các giống không có khả năng chịu hạn với KClO3 1%. Gây hạn bằng nước tưới là một trong những phương pháp phổ biến và dễ áp dụng khi nghiên cứu là chịu hạn, bằng việc gây hạn ở một giai đoạn cụ thể với 1 thời gian cố định, chúng ta có thể biết được khả năng chịu hạn của giống đó là tốt hay không tốt.

Qua đó, ta có thể thấy khi gây hạn rễ bắt đầu dài nhanh hơn để chúng tìm đủ nguồn nước và dinh dưỡng giúp cây sinh trưởng,. Ở thời điểm xong gây hạn 9 ngày chỉ còn 4 giống sống sót, số nhánh hầu như không tăng, chỉ có giống đối chứng tăng 1 nhánh. Như vậy, khi thí nghiệm gây hạn tiến hành xong thì hầu hết các giống đều chết, chỉ còn lại các giống: 55, 56, 57, 60, chứng tỏ các giống này có khả năng chịu hạn tốt hơn các giống còn lại.

Đến ngày cuối cùng của đợt gây hạn, chỉ còn lại 4 giống; giống có điểm thấp nhất vẫn là giống 60 với điểm 3, tiếp đó tới giống 56,57 với điểm 5 và giống 55 biểu hiển thiệt hại ở điểm 7.Qua đó chứng tỏ, giống 60 vẫn là giống có mức sức chịu hạn tốt nhất trong tập đoàn giống tham gia thí nghiệm. + Khi sử dụng KClO3 1% để gây hạn nhân tạo thì tất cả các giống đều bị chết điều đó chứng tỏ các giống không có khả năng chịu hạn với dung dich KClO3 1%. Qua đó ta thấy việc gây hạn đúng thời điểm và thời gian sẽ giúp rễ cây dài hơn từ đó cây lấy được nhiều nước và dinh dưỡng, sinh trưởng, phát triển tốt hơn.

Sau 3, 5 ngày gõy hạn chiều cao mạ của cỏc giống cú sự thay đổi rừ rệt, thấp hơn nhiều so với khi gây hạn 1 ngày.

Bảng 4.4: Chiều cao cây giai đoạn mầm của các giống lúa tham gia thí nghiệm nghiệm khi xử lý bằng dung dịch KClO 3  2%
Bảng 4.4: Chiều cao cây giai đoạn mầm của các giống lúa tham gia thí nghiệm nghiệm khi xử lý bằng dung dịch KClO 3 2%

Kiến nghị

Điều đó chứng tỏ chế độ nước có ảnh hưởng khá lớn đến chiều cao của cây trồng.