MỤC LỤC
Khi nhận các chứng từ nhâp- xuất vật liệu, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, số thực xuất vào chứng từ và thẻ kho. Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. + Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập- xuất ít, không th- ờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.
+ Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất không nhiều nghiệp vụ nhập- xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập- xuất hàng ngày.
+Ưu điểm: Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt khối lợng ghi chép kế toán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng. + Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết hiện có và tình hình tăng, giảm của từng thứ vật liệu về mặt hiện vật nhiều khi phải xem số liệu trên thẻ kho, hơn nữa việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn. + Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng các nghiệp vụ xuất, nhập (chứng từ nhập, xuất) nhiều, thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán nhập, xuất, đã xây dựng hệ thống danh mục vật liệu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng.
Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và công tác quản lý toàn doanh nghiệp nói chung, công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng đã có nhiều sự tiến bộ kế hoạch sản xuất của công ty phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh khâu thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu thì khâu bảo quản sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời, chất lợng đảm bảo cho quá trình sản xuất cung ứngcó vai trò không kém phần quan trọng. Nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung và công tác quản lý nguyờn vật liệu núi riờng đũi hỏi kế toỏn phải phản ỏnh, theo dừi chặt chẽ mọi tình hình nhập xuất , tồn kho các loại nguyên vật liệucủa công tyvề mặt số l- ợng, chất lợng giá trị.
Trong một số nguyên vật liệu có một vài loại phải kiểm nghiệm về chất lợng, nếu phải qua kiểm nghiệm thì phải lập biên bảnkiểm nghiệm sau đó mới nhập kho, phiếu nhập kho đợc thành lập 3 liên, liên một giao cho thủ kho, liên thứ hai giao cho ngời chịu trách nhiệmmau hàng, liên thứ ba giữ tại phòng kinh doanh. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ do phòng kế hoách sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu lập thành hai liên( đối với di chuyển các kho trong công ty) thành 3 liên( đối với việc chuyển đến các đơn vị gia công chế biến ở ngoài). Khi xuất kho các thủ kho và ngời vận chuyển ký vào phiếu trong trờng hợplập thành hai liên thì một liên giao cho thủ kho nhập để vào thẻ kho sau đó gửi lên phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, một liên giao cho thủ kho xuất để ghi vào thẻ kho sau đó gửi lên phòng kế toán để ghi sổ.
Một liên lu tại phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, hai liên còn lại mang đến kho để nhận hàng, sau đó một liên giao cho khách hàng làm chứng từ đi đờng và để ghi sổ kế toán bên khách hàng, liên còn lại giao cho thủ kho vào thẻ kho sau đó gửi lên phòng kế toán để ghi sổ và làm thủ tục thanh toán(nếu ngời mua trả tiền ngay). Trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở công ty may Hồ Gơm để hạch toáncác nghiệp vụ phát sinh, cũng nh việc đối chiếu kiểm tra gia các kho và phòng kế toán đợc tiến hành thông qua “phơng pháp thẻ song song”. Sau khi kiểm tra tính hợp lý, chính xác của chứng từ và đối chiếu với số nguyên vật liệu nhập hoặc xuất kho thực tế với số nguyên vật liệu nhập xuất kho ghi trên chứng từ rồi ghi số thực nhập, thực xuất trên chứng từ vào thẻ kho.
Trong trờng hợp này thì kế toán phải phản ánh đầy đủ, chính xác các chỉ tiêu liên quan đến nghiệp vụ phát sinh nh là: Giá hoá đơn, thuế VAT, các chi phí mua hàng..và cùng với các yêu cầu khác của nhà cung cấp nh phơng thức thanh toán, thời hạn thanh toán.
Dựng để theo dừi, phản ỏnh số phỏt sinh bờn cú của TK112 đó ứng nợ với các TK có kết cấu và phơng pháp ghi sổ. NKCT số 2 đợc dùng để phản ánh nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến việc gửi tiền và rút tiền ngân hàng taị các ngân hàngmà công ty có quan hệ giao dịch. Để thuận tiện cho việc theo dõi, kế toán mở mỗi ngân hàng một quyển sổ theo dõi riêng.
Cuối tháng hạch toán và tổng cộng số phát sinh của mỗi ngân hàng, cuối quý căn cứ vào sổ để theo dừi số tiền gửi ngõn hàng kế toỏn tiến hành lập chứng từ số 2 và bảng kê số 2. Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng của Công ty đợc thực hiện trên bảng kê số 3 thì chủ yếu dựa NKCT số 1, NKCT số2, NKCT số 5, căn cứ vào các loại chứng từ trên lập bảng kê số 3 theo chứng từ. - Số d đầu tháng: Căn cứ vào số tồn trên bảng kê số 3 cuối tháng trớc.
- Cộng số d đầu tháng và số phát sinh trong tháng: Sau khi tập hợp toàn bộ số phát sinh bên nợ các TK nguyên vật liệu từ các NKCT rồi cộng với số d. -Nội dung: Bảng phân bổ dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong tháng cho từng đối tợng. + Các dòng ngang phản ánh đối tợng sử dụng nguyên vật liệu - Cơ sở lập.
-Căn cứ vào xuất dùng nguyên vật liệu trong kỳ cho từng phân xởng theo từng loại nguyên vật liệu.
+ Tại kho: Khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho phải kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ rầi tiến hàng nhập, xuất vật liệu và ghi chép số thực nhập, số thực xuất vào chứng từ và căn cứ vào đó để mở thẻ kho. +Tai phòng kế toán: căn cứ vào chứng từ nhận đợc kế toán tiến hành phân loại chứng từ: nhập riêng, xuất riêng và sau đó kế toán ghi vào sổ chi tiết vật t. Do không mở bảng cân đối vật t của hàng gia công nên kế toán không phản ánh đợc số liệu chính xác của vật liệu thừa ngoài định mức mà nhiều khi con số đó chỉ nằm trong dự toán.
Kế toán có thể tách riêng bảng cân đối của hàng gia công và bảng cân đối vật t của công ty, hoặc cũng có thể lập trên cùng một bảng: lập hàng gia công trớc, hàng của công ty mua sau và khi lập nên lập hêt mã hàng này mới sang mã hàng khác và có hàng công giữa hàng gia công và hàng của công ty. Theo em cần thay đổi phơng pháp lập bảng phân bổ vật liệu, cụ thể là: Nên tách riêng bảng phân bổ vật liệu, công cụ lao động nhỏ ra làm một bảng và bảng cân đối vật t một bảng. Trong công tác kế toán yêu cầu không những phản ánh đợc tổng quất số phải thu , phải trả để cung cấp thông tin cho biết tình hình công nợ của doanh nghiệp, mà còn phản ánh theo dõi số phải thu, phải trả của từng khách hàng, nhà cung cấp.
Nh vậy, để việc ghi chộp theo dừi cụng nợ đợc thuận tiện theo em cụng ty cần có những bơc cải tiến trong khâu này, cụ thể là: đối với những nhà cung cấp mà công ty có quan hệ thờng xuyên nh :Công ty Hng Thịnh, dệt Nam. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế toán vật liệu ở công ty em thấy: Công ty cha đảm bảo tốt khâu dự trữ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuÊt. Việc vận dụng phơng pháp này sẽ làm tăng khối lợng công việc tính toán nhng sẽ góp phần quản lý vật liệu đợc chặt chẽ hơn, tạo điều kiện cho việc đánh giá vật liệu theo giá vốn thực tế đợc chính xác.
Mặt khác, công việc đợc dồn đều trong tháng đảm bảo cung cấp số liệu một cách thờng xuyên, kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu để có kế hoạch thu mua vật liệu.