Các biện pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Lập giai đoạn 2001-2006

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp 1. Cơ cấu ngành nông nghiệp

Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp

Trước kia, kinh tế phát triển một cách tự phát thì các điều kiện, tiềm năng sẵn có không được phát huy tối đa; Sau khí chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp diễn ra, kinh tế hoạt động theo quĩ đạo, ổn định thì mô hình vị trí hoạt động hiệu quả của chúng sẽ được đặt đúng chỗ;. Trong thời kỳ nền kinh tế nước ta đang chuyển mình hòa nhập chung với nền kinh tế thế giới, thì việc giải quyết vấn đề xã hội sao cho thoả đáng, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế được xem là một khâu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Một số yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Lập – Phú Thọ

Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý

-Tiểu vùng 2: các xã vùng Trung huyện (vùng giữa) gồm các xã Xuân Viên, Xuân Thủy, Hưng Long, Đồng Thịnh, Thương Long, Thị trấn Yên Lập.Đây là vùng thung lũng được đào tạo bởi hai sườn núi cao phía đông và tây huyện, đất được hình thành do bồi tụ trong quá trình phong hóa có thành phần cơ giới chủ yếu là đất thịt trung bình và thịt nặng, phù hợp cho phát triển sản xuất cây lương thực (lúa, ngô) theo hướng chuyên canh va thâm canh cao, phát triển những giống lúa chất lượng cao; đồng thời phát triển công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ. Ngòi Giành bắt nguồn từ Nghĩa Tân (tỉnh Yên Bái) chảy qua địa phận các xã Trung Sơn, Xuân An, Xuân Viên, Lương Sơn, sang xã Phượng Vĩ (huyện Cẩm Khê) rồi đổ ra sông Thao. Nhìn chung, chế độ khí hậu và thủy văn trên địa bàn tương đối khắc nghiệt, gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và cho đời sống của người dân trong Huyện. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.4.1. Quỹ đất đai. diện tích đất tự nhiên, trong đó đất bằng có 260,1 ha, còn lại là đất đồi núi chưa sử dụng. Đất trồng cây hàng năm khác. 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng. Nguồn: Phòng Tài Nguyên – Môi Trường Yên Lập. Với quỹ đất như trên, huyện Yên Lập có nhiều thuận lợi trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lâm nghiệp và cây công nghiệp lâu năm. Quỹ đất chưa sử dụng còn nhiều, có thể đáp ứng nhu cầu mở rộng quỹ đất chuyên dùng để xây dựng kết cấu hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội trong Huyện trong tương lai. Tài nguyên khoáng sản, nước. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có một số khoáng chất công nghiệp, khoáng sản làm vật liệu xây dựng như Đolomit, Pirit, cát, sỏi…).

Bảng số 1: Tình hình đất đai của huyện Yên Lập năm 2005 – 2007
Bảng số 1: Tình hình đất đai của huyện Yên Lập năm 2005 – 2007

Điều kiện kinh tế - xã hội

Với vị trí địa lý xa trung tâm đô thị lớn; hệ thống giao thông, nhất là giao thông nội bộ chưa phát triển nên khả năng giao lưu hàng hóa của Yên Lập với các địa phương khác trong tỉnh với các tỉnh khác trong vùng còn nhiều hạn. Tuy nhiên, nếu hệ thống giao thông được nâng cấp thì khả năng tiếp cận thị trường của Huyện sẽ được tăng cường, cơ hội phát triển cho sản xuất hàng hóa được mở rộng sẽ góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người dân.

Bảng 2: Dân số lao động và đời sống dân cư của huyện
Bảng 2: Dân số lao động và đời sống dân cư của huyện

ĐOẠN 2001-2006

Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Lập- Phú Thọ

    Tuy vậy cho tới năm 2006 GTSX và tỷ trọng ngành này tăng mạnh ( GTSX tăng 7.600 triệu đồng, tỷ trọng tăng 4,8% so với năm 2001) và tỷ trọng nhóm cây lâu năm vẫn giữ vị trí thứ 2 trong nhóm ngành trồng trọt; Nhóm cây CNNN có giá trị và tỷ trọng giảm dần vào những năm gần đây nguyên nhân chính của hiện tượng này là do trong những năm gần đây thường xuyên xảy ra lũ lụt trên địa bàn Huyện gây ngập phần lớn diện tích canh tác cây công nghiệp ngắn ngày ( đậu tương, lạc. .trồng phần lớn tại các bãi bồi ). Chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp góp phần quan trọng trong việc hình thành cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững Do có nền tảng lâu đời và sự tăng trưởng nhanh trong các ngành kinh tế, nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp diễn ra rất mạnh mẽ nhất là trong lĩnh vực ngành nông nghiệp thuần và trồng trọt mà trong đó lại chủ yếu diễn ra chuyển dịch cơ cấu cây trồng: Tăng dần tỷ trọng chăn nuôi và khẳng định một số loại sản phẩm hàng hóa có giá trị ngày càng cao và năng suất, sản lượng tăng.

    Bảng số 8: Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp huyện Yên Lập
    Bảng số 8: Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp huyện Yên Lập

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN

    Sáu là: Thông tin thị trường đến với người dân còn hạn chế, chưa có cơ quan đứng ra làm đầu mối để thu nhập, phân tích, xử lý và cung cấp thông tin thị trường tới người sản xuất. Cuối cùng là một số nguyên nhân như: Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản đang giảm dần do các lợi thế so sánh ban đầu về điều kiện tự nhiên, nhân lực rẻ đang mất dần trong khi chưa khai thác được các lợi thế khác về giá trị gia tăng (chế biến, bảo quản, đóng gói…).

    YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2015

    Một số quan điểm chủ đạo về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Lập-Phú Thọ

      - Cải thiện mối quan hệ sản xuất giữa các ngành, các khối cần được cải thiện như giữa nông nghiệp và lâm nghiệp, giữa trồng trọt và chăn nuôi đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, giữa sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến, giữa kinh tế nông nghiệp và công nghiệp – dịch vụ nông thôn, trên cơ sở phát triển nông – lâm – ngư nghiệp thể hiện xu thế hội nhập giữa nông nghiệp nước ta và nền nông nghiệp các nước trong điều kiện vừa hợp tác vừa cạnh tranh trong quá trình đưa nền kinh tế nước ta hòa nhịp với nền kinh tế khu vực và thế giới. - Trong quá trình phát triển nông nghiệp vừa xây dựng kinh tế nông thôn, vừa phải khuyến khích những vùng có nhiều lợi thế được phát huy mọi tiềm năng để phát triển với tốc độ cao, tạo điều kiện để dẫn dắt toàn nền kinh tế cả nước phát triển.

      Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Lập Tỉnh Phú Thọ tới năm 2015

        Trên cơ sở phân tích xu thế phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện trong thời gian, nhất là trong giai đoạn 2001 – 2005 và đánh giá các lợi thế và hạn chế/bất lợi thế ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng của Huyện trong thời gian quy hoạch; tiếp cận từ mục tiêu giảm bớt sự chênh lệch về giá trị sản Xuất/người(giảm bớt sự tụt hậu quá xa) so với mặt bình quân chung của Tỉnh, phù hợp với tốc độ tăng đầu tư, có thể diễn ra ba phương án tăng trưởng chủ yếu được trình bày trong bảng dưới. Ngành trồng trọt phát triển theo hướng đảm bảo an ninh lương thực, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị sản xuất ở diện tích các cây trồng hiện có bằng đầy mạnh thâm canh lúa, ngô, tăng chất lượng sản phẩm bằng những giống chất lượng cao, thực hiện tăng vụ, nhất là vụ đông với những loại rau màu thực phẩm có giá trị kinh tế cao. Để đạt được mức năng suát này, bên cạnh đầu tư thâmcanh cần chú trọng đặc biệt công tác giống, duy trì tỷ lệ diện tích lúa lai it nhất 40 – 45%, ngô lai trên 95%; mở rộng diện tích lúa cao sản, lúa chất lượng cao; chuyển dịch cơ cấu trà lúa, tạo điều kiện ổn định và nâng cao năng suất, mở rộng diện tích gieo trồng cây ngô vụ động và các cây rau màu thực phẩm khác.

        Bảng 15: Tổng hợp các phương án tăng trưởng kinh tế của Huyện đến  năm 2015
        Bảng 15: Tổng hợp các phương án tăng trưởng kinh tế của Huyện đến năm 2015

        Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Huyện Yên Lập Tỉnh Phú Thọ tới năm 2015

          - Nông dân được tự chủ trên đất được giao, yên tâm đầu tư thâm canh, cải tạo và nâng cao chất lượng đất, do đó nâng cao được giá trị thu hoạch/ha đất nông nghiệp lên triệu năm hay nói cách khác nguồn lực đất đai đang được đưa vào sản xuất với hiệu quả ngày càng cao đã bước đầu đi vào khai thác thế mạnh của từng vùng, tiểu vùng sinh thái thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nói chung và cơ cấu ngành trồng trọt nói riêng, đã hình thành nên các vùng chuyên canh quy mô tương đối lớ phục vụ cho sản xuất hàng hóa. Thực hiện tốt việc này tỉnh chủ trương thành lập cơ sở chế biến thủy sản, khuyến khích các hộ gia đình phát huy các phương thức chế biến thủy sản truyền thống; Có kế hoạch phối hợp hoàn chỉnh cơ chế hoạt động với nhà máy chế biến rau quả để phát huy công suất chế biến dứa, hoa quả, rau Huyện Yên Lập; Đầu tư phát triển các xí nghiệp sản xuất phân bón hỗn hợp với qui mô vừa và nhỏ, dựa trên cơ sở khai thác các nguồn nguyên liệu tại chỗ và các phế thải của các ngành.