Tổng quan về ngành chè Yên Bái và giải pháp phát triển bền vững

MỤC LỤC

Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tác động đến sản xuất chè ở Yên Bái

    Diện tích đất địa thành có khoảng 621.013,9 ha, trong đó chủ yếu là đất Feralit với tổng diện tích 578.000 ha, đó là phần diện tích phủ trên phần lớn bề mặt đồi núi và cao nguyên, đây là loại đất tốt, và ở Yên bái nhìn chung đất Feralit thuộc loại tầng đất tốt, còn dày, thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây lâm nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, cây ăn quả và cây hoa mầu. Hệ thống giao thông thuỷ bộ tỉnh Yên Bái được hình thành và phát triển qua nhiều thập niên và là một trong số ít tỉnh có mạng lưới giao thông tổng hợp, đa dạng bao gồm 4 loại hình: đường Bộ, đường Sắt, đường Thuỷ và đường Hàng không, tạo thành 1 hệ thống khá hoàn chỉnh, đáp ứng được nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ tổ quốc và phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào Yên Bái.

    Bảng 3: Cơ cấu nguồn lao động của tỉnh Yên Bái trong những năm qua
    Bảng 3: Cơ cấu nguồn lao động của tỉnh Yên Bái trong những năm qua

    Tình hình sản xuất chè 1. Địa bàn phân bố cây chè

    Diện tích, năng suất, sản lượng chè Yên Bái

    Chè là cây công nghiệp lâu năm phát triển không bột phát như những cây công nghiệp lâu năm khác như cây cà phê, cao su, hồ tiêu, cây chè phát triển ổn định và vững chắc. Tuy nhiên những năm này, do thời tiết khô hanh, do chính sách chưa cụ thể, do nhập giống chè khó khăn nên tốc độ trồng chè chậm lại, không đạt kế hoạch, có năm bị giảm đi ( như năm 2004).

    DT GIEO TRONG DT KINH DOANH

    Qua dãy số thời gian và tính tốc độ phát triển ( liên hoàn và định gốc), tốc độ phát triển diện tích như vậy là khá, tạo ra những vùng chuyên canh chè của tỉnh. Tuy nhiên, so với tiềm năng về đất đai và hiệu quả của cây chè, thì ngành chè Yên Bái chưa phải là đầu tầu kéo nền kinh tế của tỉnh đi lên. *Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê. Nói chung hàng năm, năm sau năng suất lại nhích lên một ít, với một lượng không đều nhau. Những năm gần đây, do còn nhiều diện tích chè già cỗi, nên năng suất có xu hướng tăng chậm lại. c) Sản lượng: Qua năng suất và diện tích ta có bảng sau. Rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan làm cho năng suất, sản lượng chè của Yên Bái không đạt hiệu quả cao: Do thời tiết ảnh hưởng đến diện tích gieo trồng, diện tích chè cho sản phẩm, làm cho vụ chè trong những năm này mất mùa.

    Bảng sô 10: Tình hình biến động sản lượng chè giai đoạn 1996-2005
    Bảng sô 10: Tình hình biến động sản lượng chè giai đoạn 1996-2005

    20 04 Nam

    Hiện trạng giống chè Yên Bái

    Chè vùng cao trồng theo chương trình Định canh định cư và 661 với mật độ 3.000 cây/ha đầu tư bằng nguồn vốn định canh định cư và 661 còn kém về chất lượng, diện tích chè xấu chiếm tỷ lệ cao (theo số liệu điều tra diện tích chè xấu chiếm đến 72% trong tổng số diện tích chè đã trồng ). Sản phẩm chè chế biến kém chất lượng, giá bán thấp làm cho sản phẩm chè không cạnh tranh được trên thị trường, việc chuyển hướng từ sản xuất chè đen truyền thống sang sản xuất chè xanh, hoặc chè đen chất lượng cao còn rất chậm, sản phẩm chè đơn điệu, hiệu quả không cao.

    Bảng 11:  Cơ cấu giống chè hiện có
    Bảng 11: Cơ cấu giống chè hiện có

    Thực trạng chế biến và tiêu thụ chè 1. Thực trạng chế biến

      Chè vùng cao trồng theo chương trình Định canh định cư và 661 với mật độ 3.000 cây/ha đầu tư bằng nguồn vốn định canh định cư và 661 còn kém về chất lượng, diện tích chè xấu chiếm tỷ lệ cao (theo số liệu điều tra diện tích chè xấu chiếm đến 72% trong tổng số diện tích chè đã trồng ). Về đầu tư chăm sóc thâm canh:. Việc đầu tư chăm sóc chăm sóc thâm canh chè hiện có rất bị hạn chế ,hầu hết là bóc mầu đất, việc bổ xung phân bón thâm canh còn quá ít, thậm chí có nhiều hộ nông dân chỉ thu hái, không chăm sóc, nhất là những năm giá chè xuống thấp. Do đó năng suất sản lượng chè búp tươi thấp. Việc thu hái, vận chuyển sản phẩm chè búp tươi về các cơ sở chế biến còn quá tuỳ tiện, chất lượng chè búp thấp gây khó khăn cho chế biến, không đảm bảo được chất lượng sản phẩm sau chế biến. Sản phẩm chè chế biến kém chất lượng, giá bán thấp làm cho sản phẩm chè không cạnh tranh được trên thị trường, việc chuyển hướng từ sản xuất chè đen truyền thống sang sản xuất chè xanh, hoặc chè đen chất lượng cao còn rất chậm, sản phẩm chè đơn điệu, hiệu quả không cao. Thực trạng chế biến và tiêu thụ chè. a) Quy mô, số lượng các cơ sở chế biến. Như vậy, tất cả các cơ sở chế biến đều là các cơ sở chế biến vừa và nhỏ ( công suất dưới 30 tấn búp tươi/ngày) Ngoài các cơ sở chế biến chè thủ công tinh xảo để tạo sản phẩm đặc sản giá trị cao, còn có các cơ sở chế biến chè đen. có quy mô nhỏ không đủ các điều kiện đảm bảo yêu cầu công nghệ. Do vậy sản phẩm biểu hiện chất lượng thấp như chua, thiu, khê, khét, lẫn nhiều tạp chất.. vấn đề đặt ra là hạn chế các cơ sở chế biến quy mô nhỏ, chỉ nên xây dựng các cơ sở ở vùng sâu, vùng xa, vận chuyển nguyên liệu khó khăn. b) Các loại hình doanh nghiệp:. Tỉnh chủ trương xã hội hoá ngành chè ,tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia phát triến sản xuất. Đến nay có đủ các loại hình doanh nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh chè. + Công ty trách nhiệm hữu hạn: 20 doanh nghiệp + Hợp tác xã hộ sản suất 22 doanh nghiệp. c) Thực trạng trình độ công nghệ và thiết bị chế biến chè ở Yên Bái Trong những năm qua một số địa phương bùng nổ việc phát triển các cơ sở chế biến vừa và nhỏ dưới nhiều hình thức với thiết bị chế biến thô sơ, thiếu nhà xưởng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm , không có vùng nguyên liệu chủ động , thiết bị chế biến chè lạc hậu, cũ.

      Bảng 12:  Tình hình tiêu thụ sản phẩm chè qua các năm 2001-2005
      Bảng 12: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chè qua các năm 2001-2005

      Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè

        Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè không ổn định, chất lượng chè chưa đảm bảo,.Vì vậy tỉnh cần có biện pháp đẩy mạnh phát triển cây chè như: Cái tạo chè già cỗi bằng các giống chè có năng suất, chất lượng cao, cho các hộ gia đình vay vốn để đầu tư phát triển cây chè, tìm thị trường ổn định để nhân dân yên tâm sản xuất chè. Từ những lý do trên dẫn đến sản phẩm chè chế biến kém chất lượng, chưa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng .Cùng với những yếu kém trong xúc tiến thương mại làm cho giá bán chè thấp, thu nhập của người sản xuất chè không đảm bảo.

        Quan điểm và mục tiêu phát triển sản xuất chè ở Việt Nam từ nay đến năm 2010

          Phát triển ngành chè phải bền vững, theo quy hoạch , gắn với thị trường ; gắn cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu ; thực hiện liên kết tốt giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến. Khảo sát thị trường và làm tốt công tác dự báo thị trường tiêu thụ chè cho các thành phần kinh tế; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, mở rộng và ổn định được thị trường xuất khẩu chè; đồng thời tăng cường thị trường tiêu thụ chè trong nước.

          Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè Yên Bái từ nay đến năm 2010

            Trong những năm trước mắt cần tạp trung nâng cấp một số cơ sở chế biến chè: Công ty cổ phần chè Văn Hưng: Công suất chế biến 58 – 80 tấn búp tươi/ngày (trong đó công nghệ CTC là 20 tấn búp tươingày); Công ty cổ phần chè Minh Thịnh: Công suất chế biến 40-50 tấn búp tươi/ngày; Công ty cổ phần chè Trần Phú: Công suất chế biến 42-50 tấn búp tươi/ngày; Công ty cổ phần chè Nghĩa Lộ: Công suất chế biến 32-37 tấn búp tươi/ngày. - Nhà nước đầu tư làm những đường trục lớn qua các vùng chè( ngân sách tập trung qua giao thông). - Đầu tư xây dựng thuỷ lợi tập trung bằng nguồn vốn ngân sách để phục vụ tưới chè theo các dự án chi tiết cụ thể được phê duyệt cho từng vùng, coi đó là công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển cây công nghiệp tập trung không thu hồi vốn như các công trình thuỷ lợi khác. 5) Dành 1 phần kinh phí hỗ trợ cho Ban chỉ đạo các huyện và tỉnh để làm công tác chỉ đạo đầu tư phát triển chè. Đối với các cơ sở chế biến: Tỉnh giao cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị chủ trì cùng sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và đầu tưâySở Khoa học công nghệ, Sở Thương mại du lịch tiến hành rà soát kiểm tra tất cả các đơn vị chế biến chè trên địa bàn từng huyện.

            Bảng 14: Quy hoạch đất trồng chè tại các địa phương đến năm 2010
            Bảng 14: Quy hoạch đất trồng chè tại các địa phương đến năm 2010