MỤC LỤC
Trên đây là những lý luận chung nhất về đô la hoá nền kinh tế , bây giờ chúng ta sẽ vận dụng những lý luận chung đó để đối chiếu vào thực tiễn ở Việt Nam xem tình trạng này ở Việt Nam là do đâu, tác động nh thế nào đến nền kinh tế, đến việc đa ra những giải pháp khắc phục kịp thời. Trớc tiên,ta thấy một đặc điểm nổi bật của thị trờng ngoại hối Việt Nam là sự tồn tại của thị trờng ngoại hối không chính thức và hiện tợng đô la hoá ngày càng gia tăng. Để đa ra những nhận xét chung nhất này ta xét đôi nét khái quát nhất về quá trình đô la hoá ở nớc ta từ những năm 80 trở lại.
Tuy nhiên cho đến nay khi mà Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu về kinh tế vĩ mô, đã thành công trong việc duy trì một đồng tiền tơng đối ổn định về giá trị cả đối nội cũng nh đối ngoại, thế nhng tình trạng đô la hoá vẫn tiếp tục tăng?. Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta nên xem xét nền kinh tế nớc ta hiện tợng đô la hoá. Từ đó đa ra những nhận định góp phần làm sáng tỏ thêm mức độ đô la hoá ở nớc ta đang ở tầm nào.
Thêm vào đó , lãi suất tiết kiệm USD tăng cao trong năm 2000 càng gia tăng mức độ đô la hoá tiền gửi trong hệ thống ngân hàng, tỷ lệ lợi tức trên 1 đồng ngoại tệ gửi tại ngân hàng lớn hơn nhiều so với 1 đồng nội tệ đã làm thay đổi việc lựa chọn tài sản tiết kiệm. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội tăng mạnh không phải là do lãi suất huy động USD trong năm 2000 tăng cao,bởi lãi suất USD ngân hàng trả cho các tổ chức kinh tế gửi tại ngân hàng mình bị ràng buộc bởi trần lãi suất quy định của NHNN(theo quyết. Nguyên nhân chính làm tăng tiền gửi của các tổ chức kinh tế là do các công ty có nguồn ngoại tệ cha giải ngân cho các dự án tạm thời gửi tại ngân hàng hay ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu tăng trong năm 2000 nhng công ty lại không bán mà giữ lại do tỷ giá VND/USD có xu hớng tăng cao.
Nh vậy lãi suất ngoại tệ doanh nghiệp thực sự đợc hởng sau khi điều chỉnh sự biến đổi tỷ giá sẽ hấp dẫn hơn gửi bằngVND.Còn trong trờng hợp thiếu vốnVND,doanh nghiệp sẽ vay của nhân hàng với lãi suất thật hấp dẫn vì cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày một khốc liệt hơn. Khi tỷ lệ USD trong tổng nguồn vốn (bên nợ ) của ngân hàng tăng lên thì thông thờng bên sử dụng vốn (bên có ) của các ngân hàng, tỷ lệ USD cũng tăng lên ; do vậy , cũng có thể nhận thấy hiện tợng đô la hóa xảy ra ở bên tài sản Có của hệ thống ngân hàng. * Biến động tiền gửi ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng trong những năm qua đặc biệt là năm 1999 và 2000 chịu ảnh hởng của các tác động bên ngoài nh sự mở rộng xu hớng toàn cầu hoá từ những năm 1990, sự tăng trởng cao và ổn định nền kinh tế Mỹ đã làm cho đồng đô la Mỹ ngày càng có sức mạnh và có tính hấp dẫn hơn so với các đồng tiền khác, trong đó có cả đồng Việt Nam.
Đó là những ngời Việt Nam làm việc cho các công ty nớc ngoài và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam, tiền cho ngời nớc ngoài thuê nhà và kinh doanh khách sạn mini, kinh doanh du lịch, tiền của ngời Việt Nam ở nớc ngoài, ng- ời đi xuất khẩu lao động hay đi học tập,tiền kiều hối gỉ về , tiền của ngời Việt. Theo quyết định số 180/QĐ-TTG của thủ tớng Chính phủ về việc kết hối ngoại tệ của các tổ chức kinh tế có thu ngoại tệ từ 80%xuống còn 50% , tức là một doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ, trớc đây quy định phảibán ngay tới 80% cho ngân hàng, thì nay chỉ phải bán 50%.
Do đó, là một ngời giám đốc sẽ hết sức tỉnh táo khi anh ta chỉ bán ngoại tệ theo đúng tỷ lệ kết hối quy định, thậm chí còn chần chừ., trì hoãn việc bán ngay, mà để tồn tại số d ngoại tệ trên tài khoản là điều dễ hiểu.
Đơn cử rằng , nếu các NHTM không huy động vốn ngoại tệ thì hỏi rằng liệu các dự án cần vốn ngoại tệ có vay đợc vốn ngoại tệ của các NHTM trong nớc với lãi suất tơng đối thấp là SIBOR 6 tháng công với biên độ từ +0,8%/năm đến 1,2%/năm trong thời gian qua hay không. + Một vấn đề khác cũng nhận thấy nhờ chính sách khuyến khích kiều hối nên tốcđộ huy động vốn tăng vợt số lợng cho vay bằng ngoại tệ, kết quả , các ngân hàng trả nợ trớc hạn hoặc không phải tìm nguồn vốn nớc ngoài để tài trợ cho các dự án lớn, khách hàng có nhu cầu vay lớn ( theo báo cáo thờng niên 1994 của NHNT, do thiếu vốn ngoại tệ đáp ứng cầu về ngoại tệ, ngân hàng đã phải vay nợ nớc ngoài trung- dài hạn trên 30 triệuUSD , nhng do tốc. Tác giả Nguyễn Ngọc Anh viết ( trong bài : đô. la hoá những tác động cha đợc đo lờng) – báo diễn đàn doanh nghiệp :”trong năm 2000, tỉ trọng USD trên bảng tổng kết tài sản của các ngân hàng thơng mại tăng vọt, đã lý giải nguyên nhân giảm phát là do hiện tợng đô la hoá”, một đoạn khác tác giả viết:”việc đồng USD ngày càng bành trớng, chèn ép đồng VND trong lu thông , ngời dân có xu hớng.
Song, nói gì thì nói chúng ta lại khẳng định một điều rằng đô la hoá nền kinh tế nớc ta không mấy trầm trọng nh một số ngời tởng , vỡ rừ ràng là đụ la Mỹ đợc sử dụng trong thanh toán ,trong giao dịch mua xe máy của Trung quốc, của Nhật Bản hay lắp ráp tại Việt Nam , tại các đại lý , cửa hàng , hầu hết bằng đồng Việt Nam. Song trong xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế, thì chính sách lãi suất và tỷ giá của nớc này nhất định có ảnh hởng đến nớc kia, đặc biệt là Mỹ , nền kinh tế lớn nhất toàn cầu, quốc gia phát hành ra đồng USD, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các giao dịch tài chính , thơng mại đầu t trên thị tr- ờng quốc tế, thì đơng nhiên chính sách lãi suất của Fed có ảnh hởng đến hàng loạt quốc gia khác. Do đó, nó có tác động đến thị trờng tiền tệ Việt Nam là điều dễ hiểu, khi mà thị trờng Mỹ chấp nhận đợc lãi suất đó (lãi suất cho vay ở Mỹ tới 9-9.5%/năm)còn các doanh nghiệp và các dự án đầu t ở Việt Nam cha chấp nhận đợc cho vay với lãi suất 7,5-8,5%/năm đã khó rồi thì đồng vốn ngoại tệ dịch chuyển đến nớc Mỹ là điều đúng luật của kinh tế thị tr- ờng mà Việt Nam đang chuyển đổi sang.
Việc giải quyết tình trạng đô la hoá không phải là một sớm một chiều là xong mà cần đợc tiến hành từng bớc,theo từng giai đoạn cụ thể với những biện pháp thích hợp và phải có sự phối kết hợp giữa các bộ ngành. Kết hợp các biện pháp kinh tế với các biện pháp hành chính phù hợp với điều kiện nền kinh tế xã hôị của đất nớc trong từng thời kỳ và xuất phát từ những nguyên nhân gây ra tình trạng đôla hoá. * Mở rộng biên độ giao dịch trên thị trờng ngoại hối để vừa đảm bảo sự kiểm soát của NHTƯ vừa phải phù hợp với cung cầu trên thị trờng mà không gây tâm lý chờ đợi về việc giảm giá đồng VND.
Trong điều kiện hiện nay, lãi suất cơ bản không thay đổi , NHNN có thể thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu nhằm phát tín hiệu để các NHTMtăng lãi suất huy động đồng VND. * Đổi mới hoạt động của NHTM theo hớng sử dụng đa dạng hoá các công cụ phòng ngừa rủi ro trên thị trờng tài chính và thị trờng ngoại hối nh các hình thức giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn. Song, hiện nay lại phát sinh tình trạng đôla hoá tiền gửi trong hệ thống ngõn hàng giảm đi cũn đụ la hoỏ trong xó hội tăng lờn nhng rừ ràng là tình trạng này khó có khả năng kiểm soát đợc ,do đó đòi hỏi phải xem xét điều chỉnh các công cụ của chính sách tiền tệ sao cho kịp thời hạn chế những mặt tích cực , lợi dụng những mắt có lợi cho nền kinh tế.