MỤC LỤC
Thông thường ở các nước kém phát triển phụ thuộc vào nông nghiệp nhiều hơn so với các nước giàu có các hoạt động sản xuất và dịch vụ có tỷ lệ tương đối lớn hơn rất nhiều.Thậm chí trong một khu vực công nghiệp nhất định, bản chất hoạt động kinh tế trong một quốc gia khác biệt rất lớn với các quốc gia khác. Lý do thông thường nhất thúc đẩy sự thoả thuận các hiệp định của nhà sản xuất là các điều khoản quốc tế về thương mại có tác động tiêu cực đối với các nhà xuất khẩu hàng hoáđang đương đầu với giá cả không ổn định, mà trong tương lai xa, sẽ gia tăng chậm chạp hơn nhiều so với mức trung bình của các sản phẩm sản xuất.
Các công ty kinh doanh quốc tế thành công sẽ hiểu thấu đáo môi trường Marketing quốc gia mà công ty đang có hoạt động kinh doanh và do đó có hoạt động kinh doanh trong giới hạn hiện tại và có thể dựđoán và kế hoạch hoá hoạt động nhằm có những ứng sử phù hợp với những thay đổi của môi trường. Việc hình thành và làm cho những người trong tổ chức hiểu rừ những mục tiờu chiến lược của tổ chức sẽ hướng hoạt động của họ vào việc đạt tới các mục tiêu chiến lược, tạo ra sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau và tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh và nguồn lực của các phòng ban, bộ phận trong việc đạt tới mục tiêu chiến lược của toàn bộ tổ chức.
Sự chuyên môn hoá trong hoạt động của tổ chức có thể tạo ra bệnh cục bộ và sùng bái chức năng, mỗi phòng ban, bộ phận chỉ biết có mình và thực hiện các mục tiêu ngắn hạn của mình mà không quan tâm đến các mục tiêu chiến lược của toàn tổ chức. Trước tiên, trong các ngành hàng có một phần khá lớn trong tổng chi phí có thể là do hiệu quả kinh nghiệm, các lợi thế chi phí quan trọng cộng dồn đối với các công ty theo đuổi chiến lược Marketing năng nổ hướng tới tích dồn kinh nghiệm nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh.
Về cơ bản, những công ty và các phân ban của công ty phải quyết định chuyên môn hoá vào những phần có tiềm năng lợi nhuận cao của thị trường nhằm tránh né cạnh tranh với các công ty lớn. Một kết quảđánh giá chính xác sẽ giúp cho công ty lựa chọn được chiến lược đúng đắn và ngược lại nó sẽ gây ra nhưng khó khăn cho việc đưa ra các quyết định lựa chọn chiến lược của công ty. Nhưng nó cũng có thể là chiến lược có khả năng tạo ra lợi nhuận nhiều nhất hoặc tạo ra khả năng cạnh tranh cao nhất cho công ty hay đem lại sự an toàn cho hoạt động kinh doanh thì nó lại phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh của công ty.
Tổng công ty Lương thực Miền Bắc có nhiệm vụ kinh doanh lương thực, tiêu thụ hết lương thực hàng hoá của nông dân, cân đối điều hoà lương thực đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, góp phần bình ổn giá cả lương thực; bao gồm xây dựng kế hoạch phát triển; đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến, lưu thông, tiếp thị, vận chuyển, tiêu thụ, xuất nhập khẩu, cung ưng vật tư và thiết bị chuyên dùng, hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước; tổ chức vùng lương thực hàng hoá, đào tạo nhân công, ứng dụng khoa học công nghệ, góp phần hiện đại hoá nền sản xuất trong vùng và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác, phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước. Năm 2001, mặc dù bịảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết không thuận lợi cho hoạt động nông nghiệp vàảnh hưởng của cuộc khủng bố tại Mỹ vào ngày 11/9 và một số khó khăn khác trong quá trình hoạt động SXKD nhưng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đạt tốt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra đều được thực hiện vượt mức. Qua việc xỏc định rừđối thủ cạnh tranh và xu hướng, triển vọng của đối thủ trong tương lai, mong rằng Tổng công ty Lương Thực Miền Bắc sẽ cóđược các chính sách, chiến lược phù hợp để có thể tránh được các khó khăn trong việc cạnh tranh giành lấy thị trường, duy trì thị trường và phát triển thị trường mới đểđảm bảo được mức thị phần của mình.
So với hoạt động thu mua trước đây đãđem lại lợi nhuận nhiều hơn, tạo thêm công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên nhưng bên cạnh đó còn nhiều hạn chế nhưđầu thu mua gặp nhiều khó khăn như vấn đề về chất lượng chưa được kiểm tra, phải tổ chức đầu tư trang thiết bị cho quá trình chế biến…. Các công ty này sau khi kiểm nghiệm hàng hoá thấy đúng tiêu chuẩn sẽ cấp giấy xác nhận cho Tổng công ty bên cạnh đó, công ty giám định cũng ràng buộc trách nhiệm của mình với khối lượng gạo đã kiểm nghiệm. Ngoài ra công tác nghiên cứu thử nghiệm các giống lúa cao sản đã giúp cho các hộ dân nâng cao năng suất, cải thiện đời sống và tạo ra nguồn cung ứng sản phẩm xuất khẩu cho Tổng công ty Lương Thực Miền Bắc.
Ví dụ trên bao đề “gạo đặc sản Tám thơm Việt Nam” hoặc bên phía người mua do muốn chiếm ưu thếđộc quyền về nhập khẩu gạo trên thị trường bắt buộc trên bảo phải ghi cả công ty nhập khẩu là ai…. Quá trình này nếu thực hiện đúng như vậy thì không có gìđặc biệt nhưng sẽ thấy một điểm chúý sau: Tổng công ty phải ký một hợp đồng để mua bao bì và in mác sau khi có một hợp đồng xuất khẩu màđây là Tổng công ty lớn có rất nhiều công ty con trực thuộc và có khả năng kinh doanh mặt hàng khác vì vậy việc cung cấp bao bì sẽ không khó nếu như cóđầu tư. Hiểu rừ vấn đề này, Tổng cụng ty đó nghiên cứu các đặc tính của từng thị trường nước ngoài riêng biệt và có các quyết định đưa ra giới thiệu sản phẩm nào với thị trường nào.
Từ năm 1997 cho đến năm 2000, Tổng công ty Lương Thực Miền Bắc có thị trường rất lớn về mặt hàng gạo chất lượng cao này. Trong năm 1999, ngoài xuất khẩu đi Balan với số liệu ở bảng trên, gạo 5% tấm cũng được xuất đi Ucraina với khối lượng là 112 tấn.
Từ kinh doanh lương thực là chính đã mở rộng sang thực phẩm, các loại nước giải khát, vật tư nông nghiệp, thức ăn gia súc, xăng dầu, chất đốt, vật liệu xây dựng, đồ gia dụng, nuôi trồng cây con; từ kinh doanh thương mại là chủ yếu đã chuyển sang các lĩnh vực sản xuất, chế biến và nhiều loại hình dịch vụ khác… Những lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng mới nói trên bước đầu được khai thác hiệu quả vàđã phát huy tác dụng, tạo tiền đề cho bước phát triển của Tcty để trở thành một tập đoàn kinh doanh đa ngành trong tương lai. Bên cạnh những doanh nghiệp chịu vận động, thích ứng nhanh với chủ trương mới, bước đầu có những chuyển biến tích cực vẫn còn những đơn vị lúng túng trong mục tiêu giải quyết công ăn việc làm trước mắt, chưa lập được đềán tổng thể xây dựng và phát triển đến 2005, chưa tìm thấy hướng đột phá, giải quyết cơ bản tình trạng SXKD khó khăn, thiếu thị trường, thiếu việc làm…vì thế, chưa xác định được một cách chắc chắn con đường phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh tếđang gần kề và cạnh tranh đang ngày càng trở nên gay gắt. Tình trạng dôi dư lao động đãđược Tcty tập trung giải quyết bằng các hình thức tạo thêm việc làm mới, hỗ trợ vốn và cơ sở vật chất để người lao động tự tổ chức việc làm…tuy nhiên số chưa có việc làm, không đóng được bảo hiểm vẫn còn khá lớn – nhất là sau khi tiếp cận thêm Liên hiệp các Tcty Lương thực Hà Nội, hiện chưa có hướng giải quyết dứt điểm, ảnh hưởng nhiều đến tiến trình sắp xếp lại vàđổi mới quản lý doanh nghiệp , phải chờ chủ trương mới của Nhà nước.
Cho phép đơn vị chế biến đạt tiêu chuẩn đạt chất lượng Việt Nam, cấp giấy chứng nhận cho các lô hàng chế biến để làm căn cứ cho cơ quan giám định chất lượng kiểm định và cho phép xuất.Điều đó giảm bớt việc phải giám định từng lô hàng khi cơ quan giám định được khách hàng uỷ quyền kiểm định có như vậy mới nâng cao được chữ tín của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới. Đồng thời, tổ chức một sốđiểm thu thập tin trực tiếp ở nước ngoài và trao đổi thụng tin với cỏc tổ chức quốc tế liờn quan đến mậu dịch gạo để theo dừi kịp thời các diễn biến về cung – cầu, giá cả và các giao dịch đáng chúý của thị trường gạo thế giới, nhất là thông tin về hoạt động xuất khẩu gạo của những đối thủ cạnh tranh lớn như: Thái Lan, Ấn Độ, Hoa Kỳ…Thông tin về nhập khẩu gạo của các khu vực thị trường như Trung Quốc, Đông Bắc Á, Srilanka, và Tây Á, Indonexia. −Tổ chức nghiên cứu tiếp cận thị trường gạo thế giớimột cách bài bản hơn, thường xuyên thông báo cho các doanh nghiệp về nhu cầu, thị hiếu đối với sản phẩm gạo của khách hàng và những diễn biến giá cả, hướng dẫn các doanh nghiệp trực tiếp đi nghiên cứu tiếp thịở những thị trường chủ yếu, đi tham gia đấu thầu quốc tếở các nước nhập khẩu gạo để giành hợp đồng cung cấp gạo ổn định và dài hạn.