Định hướng phát triển hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Hapro mart

MỤC LỤC

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ

    Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá mạnh mẽ, với sự dịch chuyển cơ cấu GDP theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ ngày càng lớn và tỷ trọng nông nghiệp nhày càng giảm sút. Yếu tố văn hoá xã hội là những yếu tố bao quanh doanh nghiệp và khách hàng, có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống phân phối bán lẻ.tại các thành phố, các tỉnh phát triển, người tiêu dùng luôn là những người năng động, cởi mở, có nhu cầu cao, yêu cầu lớn cả về số lượng và chất lượng của sản phẩm. Theo số liệu thống kê hiện nay, người tiêu dùng thành thị rất ưa thích việc đi mua sắm tại hệ thống phân phối bán lẻ vì tính nhanh gọn, thuận tiện, đảm bảo về chất lượng, xuất xứ, nguồn gốc của sản phẩm.

    Hiện nay, Việt Nam mới chỉ có một văn bản quy pham pháp luật ở cấp Bộ quy định về tiêu chuẩn, hàng hoá, dịch vụ và trách nhiệm quản lý hoạt động của loại hình siêu thị, trung tâm thương mại.

    KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 1. Lịch sử hình thành và phát triển

    Hội đồng quản trị

    KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI SIÊU THỊ HAPRO MART 1. Mục tiêu của chuỗi Siêu thị Hapro Mart

      Và hàng loạt các Siêu thị, cửa hàng tiện ích với màu xanh đặc trưng của thương hiệu Hapro Mart của Công ty Siêu thị Hà Nội đã được khai trương để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Thủ đô và khách du lịch nước ngoài. Cùng với Slogan: “Tiện ích cho mọi nhà”, thương hiệu Hapro Mart đã thể hiện được hết những tiêu chí mong muốn phục vụ của mình tới khách hàng đó là: chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý, phục vụ tận tình, tiện ích tối đa. Hàng hóa trong các cửa hàng tiện ích chủ yếu là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, đồ gia dụng phục vụ sinh hoạt hàng ngày của người dân, với chất lượng bảo đảm, chủng loại phong phú, giá cả hợp lý, phong cách phục vụ chuyên nghiệp.

      Trong năm 2008, mặc dù có rất nhiều khó khăn vì tình hình lạm phát và suy thoái kinh tế, Công ty đã khai trương được 08 Siêu thị, trong đó có 02 Siêu thị có góp vốn của Tổng Công ty, 03 Cửa hàng nhượng quyền thương mại và 01 Cửa hàng tiện ích, nâng tổng số Siêu thị và Cửa hàng thuộc chuỗi Hapro Mart đến cuối năm 2008 gồm 19 điểm/31 điểm kinh doanh mang thương hiệu Hapro Mart.

      Bảng 2.2: Chuỗi Siêu Thị Hapro Mart tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc
      Bảng 2.2: Chuỗi Siêu Thị Hapro Mart tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc

      KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHUỖI SIÊU THỊ HAPRO MART

      23 Siêu thị Hapro Mart Thị trấn Nông Trường Mộc Châu, Sơn La 24 Siêu thị Hapro Mart Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội. Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Siêu thị Hapro Mart Thị trấn Sao Đỏ, Chí Linh, Hải Dương.

      Cửa hàng Nam Trung Yên 1.870 1.150 61,5%

      • PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CHUỐI SIÊU THỊ HAPRO MART
        • ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ CỦA HAPRO MART
          • MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI
            • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CHUỖI SIÊU THỊ HAPRO MART
              • MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG MARKETING- MIX TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHUỖI SIÊU THỊ
                • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC

                  Các lộ trình gia nhập WTO đang dần được thực hiện như cam kết, Việt nam cũng đã mở cửa thị trường bán lẻ vào ngày 1/1/2009, hiện nay vì lý do suy giảm kinh tế của thế giới nên nhiều Doanh nghiệp bán lẻ của thế giới đã hoãn việc xâm nhâp thị trường bán lẻ Việt nam nhưng một khi nền kinh tế thế giới được phục hồi thì sẽ có một lọat các công ty lớn, danh tiếng hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ của thế giới sẽ tràn vào Việt nam, đó sẽ những thách thức không nhỏ cho các Doanh nghiệp Việt nam. Thị trường máy móc, thiết bị, công nghệ trên thế giới ngày càng phát triển, có nhiều nguồn cung cấp hơn, giá cả cạnh tranh hơn khiến cho các doanh nghiệp trong nước có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn đối tác, để có thể lựa chọn được giải pháp công nghệ tối ưu nhất với giá cả hợp lý. Sự có mặt ở Việt Nam của một số tập đoàn phân phối lớn như Metro Cash & Carry (Đức), Bourbon (Pháp), Parkson (Malayxia), Zen Plaza (Nhật Bản), Diamond Plaza (Liên doanh Hàn Quốc)..với mô hình phân phối hiện đại, phương pháp quản lý tiên tiến đã góp phần thúc đẩy siêu thị, trung tâm thương mại ở Việt Nam phát triển theo xu hướng hội nhập.

                  Hơn thế, trong khi các đại gia kinh doanh bán lẻ nước ngoài chỉ tập trung vào khâu phân phối, bán hàng theo hướng chuyên nghiệp thì phần nhiều các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng trong nước trong đó Công ty Siêu thị Hà Nội là một ví dụ lại ôm đồm thêm chức năng sản xuất, hậu cần kho vận… do vậy khó tập trung phát triển được một ngành phân phối đủ mạnh và chuyên nghiệp. Công ty Thương mại Hà Nội phân công quản lý Hapro Food, do vậy mà nguồn thực phẩm của Công ty không những được đảm bảo về số lượng một cách đầy đủ mà còn đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm tạo dựng lòng tin cho khách hàng mỗi khi đến với hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích trong chuỗi Hapro Mart. Chỉ sau hai năm, từ lúc khai trương hệ thống bán lẻ Hapro mart gồm 2 siêu thị và 10 cửa hàng tiện ích, đến bây giờ hệ thống bán lẻ Hapro mart đã phát triển lên tới con số 28 siêu thị và 31 cửa hàng tiện ích, không phải chỉ ở Hà nội mà còn ở một số Thành phố, tỉnh phía Bắc như là Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Kạn, Ninh Bình, Thanh Hóa, Thái Bình.

                  Ngoài các siêu thị kinh doanh tổng hợp, Tổng công ty thương mại Hà Nội đã thành lập các siêu thị chuyên doanh như siêu thị ô tô, siêu thị điện máy, siêu thị thời trang, siêu thị vật liệu xây dựng và trang trí nội thất… Các cửa hàng tiện ích là hệ thống các cửa hàng bán lẻ các chủng loại hàng hoá đa dạng phục vụ nhu cầu mua sắm các nhu yếu phẩm tiêu dùng hàng ngày của người dân. - Thực hiện phương án phân bổ mạng lưới rộng khắp tại những trung tâm kinh doanh thương mại, khu phố cổ, phố cũ có lợi thế thương mại cũng như các khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, các trường học, bệnh viện, khu vực đông dân cư ở Hà Nội và các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng để tạo sự. Công ty vẫn sẽ sử dụng những chính sách đãi ngộ cũ, xây dựng trong thời gian trước như: toàn bộ cán bộ công nhân viên được hưởng 13 tháng lương/ 1 năm, thưởng theo doanh số bán hàng của các siêu thị, cửa hàng tiện ích để khuyến khích các cá nhân cũng như tập thể các đơn vị phấn đấu lao động hiệu quả đạt thành tích cao mang lại lợi ích kinh tế cho Công ty.

                  Văn hoá doanh nghiệp là một tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp nhưng khụng hề khú nhận biết mà rất hữu hỡnh, thể hiện rừ một cỏch vật chất, chẳng những trong hành vi kinh doanh giao tiếp của công nhân, cán bộ trong doanh nghiệp, mà cả trong hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, từ mẫu mã, kiểu dáng đến nội dung và chất lượng. Tổng Công ty Thương mại Hà Nội dự kiến sẽ phát triển thương hiệu Hapro Mart trong cả nước, Công ty Siêu thị trong năm 2008 được phân công phát triển mở rộng mạng lưới thêm 15 siêu thị, 50 cửa hàng tiện ích và 100 cửa hàng nhượng quyền thương mại, trong đó Công ty định hướng phát triển mạng lưới tập trung theo hướng nhượng quyền thương mại. Đối với mặt hàng thuộc nhóm hàng có nhu cầu giảm dần, Hapro Mart chỉ nên nhập một khối lượng nhỏ để tránh ứ đọng hàng hoá và nên có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ để giải quyết tồn kho như giảm giá, khuyến mãi… Đối với mặt hàng có nhu cầu tiềm ẩn, Hapro Mart nên phân tích tâm lý khách hàng, tiến hành điều tra nhu cầu khỏch hàng để biết rừ động thỏi của khỏch hàng, từ đú quyết định nhập với khối lượng hợp lý, và bán với giá cả phải chăng.

                  - Phát triển các trung tâm, các khu dịch vụ logistics trong đó tập trung nhiều doanh nghiệp có thể phối hợp với nhau một cách đồng bộ, có thể cung cấp tương đối đầy đủ các dịch vụ logistics phục vụ cho bán lẻ hàng hóa như vận chuyển hàng hóa, phân loại hàng hóa, bảo quản, đóng gói, xếp dỡ, dịch vụ thông tin có liên quan, dịch vụ giao nhận, thông quan. Khi gia nhập WTO, Chính phủ sẽ không thể thực hiện các biện pháp cạnh tranh để hỗ trợ các siêu thị trong nước nhưng thay vào đó, Chính phủ có thể hỗ trợ về thông tin, đào tạo kỹ năng quản lý, nghiên cứu thị trường, chuyển giao công nghệ hoặc cũng có thể tổ chức các cuộc hội thảo quốc tế trao đổi kiến thức kỹ năng về kinh doanh siêu thị. Mặt khác, Nhà nước có thể áp dụng một số ưu đãi khi vay vốn như lãi suất ưu đãi khi vay tín dụng hoặc gia tăng thời gian trả nợ để các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị trong xây dựng cơ sở vật chất hay vốn đầu tư ban đầu để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trước khi thị trường phân phối mở cửa.

                  Bảng 2.4: Bảng tổng kết doanh số theo nhóm hàng trong năm 2008
                  Bảng 2.4: Bảng tổng kết doanh số theo nhóm hàng trong năm 2008