Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu

MỤC LỤC

Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế

Chẳng hạn chiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất; mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước đưa ra chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng. Bên cạnh đó là các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu cũng có tác động lớn đến hoạt động này như: rủi ro do thiếu thông tin, do năng lực quản lý kém, do lạm phát, sự biến động của các yếu tố đầu vào, thiếu vốn, gây thiệt hại cho giá trị kim ngạch xuất khẩu, mất lòng tin của khách hàng, gây đình trệ sản xuất trong nước, thất nghiệp, do đó cần phải có quan tâm toả đáng để hạn chế những rủi ro không đáng có cho các mặt hàng xuất khẩu.

Các chính sách thuế

Là một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan, nó được hiểu như quy định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép. Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi vì quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu.

Các yếu tố khoa học công nghệ

Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống. Trong một số trường hợp Chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hóa của nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới.

Doanh số bán thực hiện L ợ i nhu ậ n

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Những khuyến khích này chủ yếu bao gồm giảm thế doanh thu đối với hoạt động xuất khẩu và những mạt hàng xuất khẩu có sử dụng nguyên vật liệu trong nước, trợ cấp về thuế cho các chi phí khuyến khích có liên quan đến hàng xuất khẩu, khấu hao gia tốc đối với các công ty xuất khẩu hơn 20% sản lượng và thực hiện hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu thông qua việc bảo lãnh và cho vay với lãi xuất thấp. Thông qua các lý thuyết về thương mại quốc tế, cũng như thực tiễn và kinh nghiệm xuất khẩu của cỏc quốc gia trong khu vực cho thấy rừ ràng: xuất khẩu mang lại nhiều nguồn lợi cho các quốc gia và họ không ngừng thúc đẩy và đưa ra những chính sách hợp lý để hoạt động này ngày càng phát triển và có hiệu quả hơn.

THỰC TRẠNG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG THỜI GIAN QUA

Trước năm 1990

Trong vòng 5 năm, tổng kim ngạch xuất khẩu sang EC là 218,2 triệu USD, chiếm 4,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu năm 1989 tăng mạnh đột ngột so với các năm trước bởi vì trong năm 1989 Việt Nam có thêm hai mặt hàng xuất khẩu với số lượng khá lớn và giá cao sang EC là dầu thô và thuỷ sản. Những chuyến viếng thăm này không những gắn chặt hơn nữa quan hệ Việt Nam và EU, mà còn khẳng định một lần nữa với bạn bè quốc tế về định hướng của Đảng ta “Chủ trương phát triển mạnh kinh tế đối ngoại theo hướng độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, hợp tác nhiều mặt, đa phương và song phương; coi trọng hợp tác với các nước phát triển và trung tâm kinh tế – chính trị lớn trên thế giới, nhằm đẩt mạnh phát triển kinh tế xã hội,..”.

Bảng 3: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với EU giai đoạn 1991 - 1994
Bảng 3: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với EU giai đoạn 1991 - 1994

Các Hiệp định thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam – EU

Tuy nhiên, EU thông báo là sẽ kiểm tra l00% sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam với hai loại hoá chất là: Chloramphenicol và Nitrofurans, đồng thời cảnh báo là sẽ áp dụng biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt hơn nữa đối với thuỷ sản của Việt Nam(theo thông tin báo cáo kế hoạch thương mại tháng 3 và quý I năm 2002). Xét trên một khía cạnh khác, kể từ năm 1995, EU quyết định cho hàng hoá có xuất xứ từ 48 nước chậm phát triển nhất trên thế giới xuất khẩu vào EU được hưởng mức thuế bằng 0 và không bị quản lý bằng hạn ngạch, nhưng trong đó không có Việt Nam (vì Việt Nam nằm trong những nớc nghèo nhất trên thế giới nhưng không nằm trong những nước chậm phát triển nhất vì Việt Nam có chỉ số phát triển tương đối cao).

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nước)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nước)

Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu Việt Nam – EU thời gian qua 1. Quy mô thương mại

    Nguồn: National Federation, Eurostat Theo bảng trên cho thấy tốc độ nhu cầu sản phẩm giầy dép trên thị trường chung của EU có chiều hướng chững lại tăng với tốc độ giảm dần mặc dù sản lượng giầy sản xuất trong khối giảm 2,1% trong năm 2001 và lương giầy dép nhập khẩu vẫn tăng 0,6% so với năm 2000. Nguồn: Eurostat 7/2001 Theo bảng trên cho thấy khả năng cạnh tranh của hàng Trung Quốc là rất lớn, bởi Trung Quốc bị EU hạn chế xuất khẩu nhưng số lương giày của Trung Quốc vẫn đứng đầu bảng với 323386132 đôi trong khi đó Việt Nam được hưởng ưu đãi mà vẫn chỉ đứng ở vị trí thứ hai.

    Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vào  Liên Minh Châu Âu năm 2000.
    Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vào Liên Minh Châu Âu năm 2000.

    THUẬN LỢI VÀ NHỮNG KHể KHĂN THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁVIỆT NAM SANG EU

      Do vậy, có rất nhiều vấn đề cần tháo gỡ, để tạo ra sự thay đổi về chất trong quan hệ này. Một số ví dụ cho thấy, trong lĩnh vực dệt may, quan hệ ngoại thương Việt Nam – EU chủ yếu là quan hệ xin cho không phải là quan hệ đối tác. Ngay khi hết hạn ngạch bên Việt Nam tiến hàng đàm phán để xin thêm hạn ngạch cho giai đoạn mới. Sau khi được xin thêm hạn ngạch, Việt Nam tiến hành phân bổ hạn ngạch cho các doanh nghiệp theo cơ chế xin cho diễn ra rất phổ biến. Các doanh nghiệp dựa vào mối quen biết, tài chính để xin cho được hạn ngạch xuất khẩu dệt may, giầy dép vào EU. Do đó, hàng xuất khẩu vào thị trường này chưa nói lên tính cạnh tranh khả năng hiện có của các doanh nghiệp Việt Nam. Bảng 12: Xuất khẩu Việt Nam sang một số nước EU. Các doanh nghiệp Việt Nam không cần xem đối tác của mình là ai vì đã có hạn ngạch để xuất khẩu vào EU. Đây là một quan điểm hết sức nguy hiểm, tạo tính thụ động cho các doanh nghiệp trên thương trường quốc tế và tại thị trường trong nước diễn ra hoạt động cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp xin cấp hạn ngạch. THUẬN LỢI VÀ NHỮNG KHể KHĂN THÁCH THỨC CỦA HOẠT. Trước hết, việc duy trì và cải thiện mối quan hệ Việt Nam – EU trong những năm qua đã và sẽ mang lại cơ hội cho quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam, không những chỉ trong hoạt động xuất khẩu mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác như: đầu tư; ODA, du lịch,.. a) Tạo dựng thế và lực trên thương trường quốc tế. Thực tế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và quốc tế đã mang lại những kết quả quan trọng, củng cố vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Chính sách bao vây cô lập, cấm vận của các thế lực thù địch đã bị thất bại, nước ta đã tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. Không những chúng ta khắc phục được tình trạng khủng hoảng do thị trường Liên Xô và hệ thống XHCN bị tan rã khiến ta mất đi thị trường truyền thống là Đông Âu mà còn mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu như: ASEAN, Mỹ, Nhật Bản và đặc biệt là EU. Kim ngạch xuất nhập khẩu đã gia tăng nhanh chóng, thúc đẩy sản xuất trong nước, tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân, tăng thu ngoại tệ và ngân sách. Bức tranh kinh tế Việt Nam ngày càng có bước tiến khả quan. Thêm vào đó là việc cố gắng tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với các nước và tổ chức kinh tế như EU và góp phần vào việc thúc đẩy nhanh quá trình gia nhập WTO. b) Giải quyết vấn đề thị trường. Bản chất của mọi hoạt động hội nhập và hợp tác nhằm mục đích chính là mở rộng thị trường và tìm kiếm thị trường cho hoạt động sản xuất để xuất khẩu trong nước. Mọi hoạt động sản xuất sẽ không còn ý nghĩa khi nó không có đầu ra hay không được đưa vào sử dụng. Do đó, trong những năm qua Việt Nam luôn cố gắng duy trì các mối qua hệ truyền thống với ASEAN, Nga, Trung Quốc,.. mà còn mở rộng thêm quan hệ với các nước Tây Âu. Đối với Việt Nam, EU là một thị trường ổn định, có tiềm năng kinh tế, khoa học kỹ thuật tớn trên thế giới. Vì vậy, EU được côi là đối tác kinh tế chiếm hơn 4% buôn bán của thế giới, vừa là thị trường tiêu thụ lớn, 375 triệu dân. Do đó, EU là một thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam trong những năm tới. c) Việt Nam và EU là hai nền kinh tế thị trường ở các trình độ khác nhau nên có thể bổ sung cho nhau, tăng cường thu hút đầu tư, công nghệ. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu được các mặt hàng trên vào thị trường EU sẽ giúp Việt Nam thu được một số ngoại tệ lớn nhằm nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, để nâng cao năng lực sản xuất trong nước, tạo ra sản phẩm mới, chất lượng cao, mẫu mã kiểu cáh phong phú có thể cạnh tranh được với hàng hoá thế giới từ đó tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH

      TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU

      Hiện nay, một số mặt hàng của Việt Nam vào EU như giày dép, dệt may và thuỷ sản đang có ưu thế hơn so với các mặt hàng cùng loại của Trung Quốc và các nước ASEAN khác có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam như Thái Lan, Indonesia…vì những mặt hàng xuất khẩu của họ đã bị loại khỏi danh sách hàng hoá được hưởng GSP của EU. Tuy có những lợi thế tương đối so với các đối thủ cạnh tranh nhưng tại thời điểm này Việt Nam đang ở gian đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và với hiện trạng xuất khẩu như hiện nay thì xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 - 2004 vẫn tiếp tục phát triển nhưng có tốc độ phát triển không cao.

      LIÊN MINH CHÂU ÂU - ĐẠI SỰ KÝ

      • Ngày 9.6.1970, cuộc thương lượng đầu tiên của Cộng đồng châu Âu và các nước Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu không là ứng viên của cộng đồng (Áo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Thuỵ Điển, Thụy Sỹ) diễn ra lần đầu tiên. • Ngày 16.7.1996, Bộ trưởng thương mại Việt Nam Lê Minh Triết và Bộ trưởng thương mại Ai Len Enda Kenny cùng Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Léon Briten hội đàm về mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU.

      BẢNG 1: LIÊN MINH CHÂU ÂU - 15
      BẢNG 1: LIÊN MINH CHÂU ÂU - 15

      NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC GIỮA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG ĐỒNG CHÂU

        Quy định, nếu một mặt hàng thuộc Hiệp định được nhập khẩu từ Việt Nam vào EU với mức già thấp hơn mức giá áp dụng trong điều khoản cạnh tranh bình thường và do đó dẫn đến hoặc nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất cùng loại hàng đó và các loại hàng tương tự hoặc hàng trực tiếp bị cạnh tranh của EU thì có thể sẽ áp dụng các quy định cụ thể đã được hai bên thoả thuận. Khi các cơ quan có thẩm quyền cua EU có bằng chứng là một số hàng dệt nhập khẩu đã được tính vào một trong số các hạn ngạch ấn định của Hiệp dịnh này nhưng lại tái sản xuất ra khỏi EU thì trong vòng 4 tuần, EU sẽ thông báo cho phái Việt Nam biết số lượng tương tự hàng cùng loại sẽ không tính vào hạn ngạch ấn định của Hiệp định này cho năm đó hoặc năm sau.