MỤC LỤC
Những nơi cú sự phõn húa mựa rừ rệt nh miền Bắc nớc ta, bò sát có hiện tợng trú đông, trong những ngày nhiệt độ giam xuống < 190C, bò sát chui vào hang,hố để trú đông, nhu cầu năng lợng giảm xuống nhng chúng vẩn tỉnh. Trong lớp bũ sỏt rắn hoạt động khụng theo quy luật rừ ràng, rắn là động vật ăn mồi lớn , có khi chiếm 2/3 đến ắ trọng lợng cơ thể, rắn có thể nằm trú ẩn hàng tuần, hàng tháng. Thành phần thức ăn của bò sát thay đổi theo tuổi, Cá sấu non ăn động vật không xơng đến khi lớn chúng ăn động vật có xơng: chim, thú… Có loài rùa khi nhỏ ăn động vật, lớn lên ăn thực vật tùy thuộc vào nhu cầu cơ thể.
Nhiều loài bò sát có tập tính đi tìm mồi tích cực thờng là những loài thằn lằn và rắn ăn sâu bọ, thờng chúng có giác quan phat triển và con mồi thờng có kích thớc nhỏ. Những loài bò sát cỡ lớn thờng ăn mồi cỡ lớn nên tốc độ tiêu hóa con mồi chậm, những loài này có bữa ăn tha, có khả năng ăn một lợng thức ăn lớn trong mét lóc. Hiện tợng chăm sóc trứng thay đổi tùy loài: có thể nằm gần ổ trứng nh tò te (Physignathus Cocincinus), cá sấu hoặc ba ba trơn (Pelodicus Sinensis ) hoặc cuốn lấy trứng nh trăn ( có thể coi là ấp trứng).
Nguỵ trang bằng bắt chớc những loài rắn độc: Rắn giả cạp nia (Lycođonsubcintus) Rắn giả hổ mang (Pseudosenodon Macrops) có thể bạnh cổ và dựng đứng cổ lên nh: Hổ mang Hình thức tự vệ tích cực bằng tập tính: Trong những hoàn cảnh nguy hiểm khác nhau, Bò sát có thể có những hình thức tự vệ khác nhau, những hình thức đó có thể giống nhau giữa các cá thể trong cùng loài: Một số loài nh Hổ mang (Naja Naja) Hổ trâu có thể bạnh cổ phun phì phì.
+ Chuyển vận bay ở chim: Tùy thuộc vào hình dạng kích thớc cánh của các loài chim khác nhau nhuw cánh dạng elip, cánh bay nhanh, cánh chim bay lớt hay là cánh chim bay cao tạo nên những kiểu bay khác nhau của loài chim. - Những loài có dạng cánh bay nhanh, dạng hơI thuôn, cánh hơI quặt về sau, đầu cánh nhọn mặt cánh phẳng không có khe hở giữa lông nh những loài chim bắt mồi trong khi bay (Nhạn, én, Nhàn biền…) có kiểu bay đập cánh lên xuống giữ cho thân đứng yên một chổ, số lần đập cánh ít, sử dụng năng lợng cơ thể. - Những loài chím có dạng cánh bay cao nh chim Ưng, Kền Kền, Cắt, Diều Hâu… là những chim ăn thịt, cánh có các khe cánh, khung cánh vồng lên rõ ràng, bề rộng cánh lớn có kiểu bay lớt tĩnh, chim bay cao lợi dung cá.
Trên mặt đất, chim có thể đi, hay chạy nhng khả năng đI hay chạy khác nhau tùy loài và tùy môI trờng sống: các loài chim ở nớc, khi lên cạn thì di chuyể chậm chạp nặng nề: Cóc, Le, vịt, ngỗng, ngan… Những chim sống ở. Chim định c: Một số loài chim quanh năm sống trong điều kiện thuận lợi nên chỉ sống trong một ranh giới ổn định nh: Cò hơng, le nâu, diều ăn cá bé và đa số trong bộ gà nh: Công, gà rừng, gà gô hay đa đa, vít, cu gáy. Trong hình tợng đơn thê, chim trống và chim mái hợp thành đoi trong nhiều năm hay suốt đời nh quạ, đại bàng, gồm ghi trắng, thiên nga, ngỗng trời, uyên ơng, cánh cụt và một vài loài cú, ở hình tợng đa thê, một chim trống sống chung với nhiều chim mái nh gà, đà điểu phi, đa phu có ở cun cút và nhát hoa.
+ Hầu hết các loài chim thờng đẻ trứng vào tổ của mình rồi tự ấp lấy, song cũng có loài có hình tợng để nhớ nh tu hú, tìm vịt, chèo chẹo, cu cu, bắt cô, trói cột…có tập kích không làm tổ mà đẻ nhờ vào tổ chim khác và nhờ các loài chim. Chim non yếu đợc bố mẹ chăm sóc, mớm mồi, ở lại tổ cho đến khi tự bay và tự kiếm mồi, thời gian chim non sống trong tổ với sự chăm sóc của bố mẹ cũng khác nhau tuỳ từng loài thờng thì loài có kích thớc lớn và bay giỏi có thời gian lu ở tổ lâu hơn nh: sếu 03 tháng, cốc đế 02 tháng. - Hình thức thụ động: Đa số chim co màu sắc giống với môi trờng các loài chim cỡ nhỏ sống trên cay thờng có lông màu xanh, các loài rẽ kiếm ăn ở đất th- ờng có màu vàng đốm đen và đốm nâu xám ở chim đẻ trứng vào đất (cú muỗi).
- Thú ở nớc gồm nhiều loài thú thuộc nhiều bộ khác nhau, mức độ ở nớ này tuỳ theo nhóm thú, sống bám thuỷ sinh có thú mỏ vịt, chuột chịu nớc hải ly, gấu trắng, hà mã,…thú hoàn toàn ở nớc, thú chân vịt, bò biển và cá voi, hai bộ sau chuyển hoá với đời sống ở nớc, không thể lên cạn. * Đặc tính lãnh thổ và vùng sống: những loài thú có lãnh thổ riêng Bao gồm các cơ thể riêng sống chung với nhau hoặc của riêng con đực và con cái mà cá thể khác loài thậm chí các loài không thể xâm nhập tới, đặc biệt là thời kỳ sinh dục, kích thớc lãnh thổ tuỳ thuộc cỡ và tập quán kiếm ăn của loài thú có thể xác định lãnh thổ bằng các vật tự nhiên và bằng tuyến thơm, nớc tiểu, phân…ở loài hơu có tuyến nớc mắt, tiết ra chất dịch, quệt lên lá cây để khoanh vùng chiếm cứ, độc quyền hơu cái. Tập tính lãnh thổ ở động vật nói chung và đặc biệt ở thú, thay đổi thờng xuyên trong quá trình sinh sản, sinh sống do tranh dành, chiếm cứ nguồn thức ăn do trốn tránh kẻ thù…thay đổi do đấu tranh sinh tồn bảo vệ nòi giống…tập tính lãnh đạo thể hiện trở hành vi bảo vệ đàn, bảo vệ nơi sinh sống.
* Thức ăn: Nhu cầu thứ ăn của thú đặc biệt cao, thức ăn là nhân tố chủ yếu quyết định ở hình thái, cấu trúc, tập tính của thú thích nghi với tấn công, bảo vệ, tìm kiếm thức ăn, cấu tạo cơ quan tuần hoàn và tiêu hoá thức ăn, có các nhóm. Cách bắt mồi cũng thay đổi tuỳ loài: Mèo, báo, s tử chủ yếu rình mồi rồi bất chợt vồ mồi phù hợp với việc kiếm ăn trong rừng có cây rậm rạp; Cáo (Vulpes Vulpes) nhiều khi còn rợt đuổi mồi thích hợp với lối sống ở bìa rừng; chồn (Martes Flavigula), cầy triết (Mustela Erminea) đến tận hang ổ để tìm mồi. Hổ Dê Chuột chủi ( talpa). Tập tính dự trữ thứ ăn để dùng trong thời kỳ khó khăn, khan hiếm thức ăn. Hiện tợng này phổ biến ở nhiều loài thú vùng ôn đới, ít gặp ở vùng nhiệt đới. Vào những năm đợc mùa ấm ở ôn đới một con sóc tích trữ đợc từ vài chục đến 2.000 nấm khô. Thú ăn thịt thờng không dự trữ lớn, cáo, chồn, khi giết đợc mồi lớn không thể ăn hết ngay nên tìm chỗ vùi xuống trong khu vực kiếm mồi để ăn dần. Khối lợng cơ thể và tiêu thụ thức ăn: Nhu cầu tiêu thụ thức ăn ở thú tỷ lệ với diện tích tơng đối của bề mặt trên khối lợng cơ thể. Do đó những thú nhỏ có nhu cầu thức ăn lớn hơn thú lớn. * Sự sinh sản: Sự sai khỏc đực cỏi khụng thể hiện rừ ở thỳ. Chỉ một số ớt ở thỳ guốc ngún chẵn, khỉ, s tử thể hiện sự sai khỏc đực cỏi rừ hơn cả: ở một số thời. điểm trong năm voi đực ở trong trạng thái hung hăng, trong khoảng thời gian này một chất lỏng có mùi rất nồng tiết ra từ các tuyến gần mắt,voi đực trở nên khó chịu và bị kích động đó là việc đòi đợc thực hiện chức năng sinh sản, thú mỏ vịt đực có một cặp cựa sừng ở mặt trong của cặp chân sau có thể đẩy lùi các con đực tình địch trong mùa giao phối. Con đực trong hàu hết các loài hơu đều có cặp sừng rất nổi bËt. Tuổi thành thục thay đổi theo cỡ lớn: Thú nhỏ thành thục hơn thú lớn, gặm nhấm nhỏ khoảng 3 tháng; voi từ 20-25 năm. Đa số thú đơn thê, chỉ ssống đơn trong mùa sinh sản, một số loài sống đôi cả đời 9cáo, sói, hải li…).
Ví dụ: chuột chũi giao phối xảy ra suốt đầu mùa xuân và đôi khi cả mùa thu; Dơi ngủ đông giao phối vào mùa thu nhng trong một tiến trình là thụ thai muộn, tinh trùng đợc giữ trong tử cung suốt mùa đông và trứng không rụng, sự thụ tinh tiến hành khi mùa xuân.