Quy định pháp lý bảo vệ di sản văn hóa vật thể

MỤC LỤC

Quy định chung bảo vệ di sản văn hóa vật thể

- Trong trường hợp phát hiện di tích bị lấn chiếm, huỷ hoại hoặc có nguy cơ bị huỷ hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn và thông báo cho cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp, Uỷ ban nhân dân địa phương hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền về. - Tại các điểm du lịch là các di tích, khách du lịch phải tôn trọng và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, danh lam, thắng cảnh, môi trường, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc và trật tự, an toàn xã hội ở nơi đến du lịch (Khoản 1 Điều 22 Pháp lệnh du lịch ngày 8/2/1999).

Các quy định cụ thể bảo vệ di tích

Trách nhiệm kỷ luật

- Là biện pháp pháp lý do cơ quan có thẩm quyền áp dụng đối với cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật, vi phạm các quy tắc và nghĩa vụ trong hoạt động công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. - Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định của pháp luật về di sản văn hoá thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc (Điều 72 Luật di sản văn hóa).

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT DI SẢN VĂN HểA (2002-2008) (Các số liệu dưới đây được trích dẫn trong Báo cáo tổng kết 7 năm thực hiện

    Nhiều di tích có nguồn thu lớn (di tích Cố đô Huế thu từ bán vé mỗi năm trên 70 tỷ đồng, Vịnh Hạ Long 30 tỷ đồng; đền Ngọc Sơn, Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Hà Nội, Cố đô Hoa Lư, Côn Sơn - Kiếp Bạc đã thu được 5 đến 10 tỷ đồng năm..), nguồn thu ở di tích Cố đô Huế, di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Hà Nội đã có những quy định cụ thể của UBND tỉnh, về việc sử dụng nguồn thu này (trả lương cho nhân viên trông nom, bảo vệ di tích, tái đầu tư tu bổ di tích..), còn ở nhiều di tích khác việc quản lý và sử dụng nguồn thu vẫn tồn tại rất nhiều bất cập, không được tái đầu tư để tu bổ di tích mà để sử dụng vào các mục đích khác. Ngoài ra, Chính phủ Nhật Bản còn đầu tư xây dựng nhà trưng bày tại khu di tích Mỹ Sơn, bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA), UNESCO và Quỹ Leici Foundation của Italy giúp tu bổ khu tháp G (Mỹ Sơn). Hiện nay, Cục Di sản văn hóa và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ha Nội, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây, cộng đồng nhân dân xã Đường Lâm đang tiếp tục phối hợp với chuyên gia Nhật Bản từng bước triển khai việc bảo tồn Làng cổ Đường Lâm. Chính phủ Nhật Bản và nhiều tố chức quốc tế, cá nhân mong muốn tham gia hỗ trợ việc nghiên cứu bảo tồn Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, sự hỗ trợ của UNESCO thời gian qua trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên là rất có hiệu quả. - Về bảo tàng: Những quy định mới trong Luật Di sản văn hóa cho phép đưa hiện vật ra nước ngoài nhằm mục đích nghiên cứu, bảo quản, giao lưu văn hóa, đã tạo điều kiện cho các bảo tàng Việt Nam tổ chức triển lãm các bộ sưu tập cổ vật có giá trị ở nước ngoài, góp phần đáng kể trong việc giới thiệu, quảng bá di sản văn hóa Việt Nam và hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tại các nước Nhật Bản, Luých-xăm- bua..).

    GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ

    - Xây dựng cơ chế, chính sách cho việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, khuyến khích huy động cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đóng góp kinh phí để tu bổ di tích, hiến tặng hiện vật cho bảo tàng Nhà nước, cụ thể như: Bổ sung các quy định về hỗ trợ, giảm hoặc miễn thuế vào nội dung của các Luật thuế: Thuế Thu nhập doanh nghiêp, Thuế kinh doanh dịch vụ…. - Xây dựng chính sách tôn vinh các nghệ nhân, nghệ sĩ có đóng góp trong việc giữ gìn và truyền dạy bí quyết về di sản văn hóa phi vật thể, để di sản văn hóa được bảo tồn và phát huy ngay trong môi trường sinh thái-nhân văn nói chung đã được sáng tạo ra và tồn tại qua nhiều biến động lịch sử: Bổ sung một Điều mới - Điều 2 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa Nội dung Điều mới này quy định về việc áp dụng Điều 65 Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003 để xét phong tặng các danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” cho các nghệ nhân, nghệ sĩ hoạt động trên lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

    GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG

    Lý luận chung

    - Giúp cho các bên tham gia có cơ hội đối thoại trực tiếp với nhau, thông tin cho nhau và cùng nhau xây dựng những cam kết cso tính đồng thuận xã hội, cùng nhau xác định trách nhiệm, chia sẻ nguồn lợi và tìm tiếng nói chung để ngăn chặn nguy cơ huỷ hoại môi trường, hướng tới phát triển bền vững. - Trung gian hoà giải được tổ chức thành các nhóm, bao gồm: đại diện chính quyền địa phương, cơ quan quản lí Nhà nước về tài nguyên và môi trường, đại diện cộng đồng dân cư, tố chức phi chính phủ (NGOs),…. - So với thương lượng, hoà giải có mức độ thành công cao hơn do có sự hỗ trợ của trung gian là những người có chuyên môn nhất định tuy nhiên cũng có những khó khăn là do có nhiều ý kiến quan điểm khác nhau, cách tiếp cận các lợi ích cũng không giống nhau.  Giải quyết tranh chấp tại các cơ quan có thẩm quyền: tranh chấp có thể giải quyết theo thủ tục hành chính và thủ tục tư pháp. - Tại nhiều nước trong đó có Vit Nam, thủ tục hành chính áp dụng tương đối phổ biến vì:. + Quan niệm đối tượng của tranh chấp môi trường luôn có quan hệ mật thiết đến lợi ích công cộng được Nhà nước bảo vệ. + Thủ tục hành chính thường đáp ứng được yêu cầu giải quyết tranh chấp môi trường, ngăn chặn hậu quả xấu có thể gây ra cho môi trường,…. Trong khi theo thủ tục tư pháp thì vụ án có thể kéo dài, các biện pháp khôi phục chất lượng môi trường bị xâm hại khó có thể thực hiện ngay được,…. - Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là thủ tục tư pháp không được coi trọng. Khi các bên tranh chấp môi trường không tìm được tiếng nói chung, Toà án sẽ là cơ quan có thẩm quyền phán quyết. 2.4.Trình tự giải quyết tranh chấp môi trường.  Bước 1: Kiểm tra, xác minh những nội dung được phản ánh trong các đơn thư khiếu kiện. Đây là bước đầu tiên quan trọng, là cơ sở cho việc xem xét các tình tiết cụ thể của việc tranh chấp. Công việc có thể được các cơ quan chức năng tiến hành các biện pháp mang tính nghiệp vụ:. a) Lấy mẫu các thành phần môi trường bị ô nhiễm để phân tích các đặc tính lí, hoá, sinh học. b) Kiểm tra tình hình quan trắc cà kiểm soát ô nhiễm trong khu vực. c) Đánh giá hiện trạng môi trường nơi ô nhiễm xảy ra, xác định nguồn gây ô nhiễm. d) Chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây ô nhiễm và thiệt hại vật chất về môi trường.

    Thực trạng tranh chấp môi trường hiện nay

      Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định quyết tâm cùng Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa xây dựng đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc thành đường biên giới hòa bình, ổn định và bền vững mãi mãi, góp phần giữ gìn và phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa hai nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại hòa bình". Yêu cầu công ty Vedan có trách nhiệm thực hiện đền bù thiệt hại về kinh tế và môi trường do hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sông Thị Vải; chi trả chi phí thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sông Thị Vải; chịu trách nhiệm bảo đảm quyền lợi cho hơn 2.000 lao động đang làm việc tại công ty và các tổ chức cá nhân, hộ gia đình đã ký hợp đồng kinh tế cung cấp nguyên liệu trong thời gian bị tạm đình chỉ hoạt động sản xuất do hành vi vi phạm pháp luật của công ty gây ra.