Hòa giải trong tố tụng dân sự: Phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Giai đoạn từ 1989 đến 2005

Ngày 29/12/1989 Nhà nước ta ban hành PLTTGQCVADS, đây là văn bản pháp luật quy định cụ thể, chi tiết nhất từ trước đến nay về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, trong đó hòa giải được ghi nhận là một nguyên tắc, một hoạt động bắt buộc mà Tòa án phải tiến hành trong quá trình giải quyết vụ án. Qua phân tích thấy rằng về thủ tục hòa giải, hiệu lực của biên bản hòa giải thành dược quy định tại Điều 44 PLTTGQCVADS có một bước phát triển đáng kể so với quy định của Thông tư số 25/TATC ngày 30/11/1974 của TANDTC và các văn bản trước đó hướng dẫn về hòa giải, đó là quy định một thời hạn cho các đương sự, Viện kiểm sát, tổ chức xã hội khởi kiện về lợi ích chung đề nghị xét lại việc hòa giải thành.

Giai đoạn từ 2005 đến nay

Hết thời hạn này thì Tòa án mới ra quyết định công nhận hòa giải thành thay vì ra ngay quyết định hòa giải thành như các văn bản pháp luật trước đó. Trên cơ sở chọn lọc những hạt nhân phù hợp với điều kiện riêng của Việt Nam, kết hợp với những quy định có tính truyền thống, việc hoàn thiện hơn nữa chế định hòa giải trong tố tụng dân sự Việt Nam là một việc cần phải nhanh chóng thực hiện trong giai đoạn hiện nay.

Hòa giải theo pháp luật tố tụng dân sự Nhật Bản

Điều 267 BLTTDS Nhật Bản quy định “Khi có sự thỏa hiệp hoặc ý kiến chấp thuận hay từ bỏ chấp nhận yêu cầu được thể hiện trong biên bản thì biên bản này có hiệu lực như một bản án không thể bác bỏ được” [2]. Như vậy, theo quy định của pháp luật Nhật Bản thì biên bản hòa giải thành có hiệu lực ngay sau khi lập chứ không phải sau thời hạn 15 ngày như trong pháp luật Việt Nam.

Hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Trung Quốc

Như vậy, điểm khác biệt về hòa giải trong pháp luật Trung Hoa so với pháp luật Việt Nam là bản hòa giải sau khi được lập sẽ có ngay hiệu lực. Và trong một số trường hợp thì hòa giải thành Tòa án không cần lập bản hòa giải mà chỉ cần ghi vào biên bản, sau khi có chữ ký hoặc đóng dấu của hai bên đương sự, Thẩm phán, thư ký là có hiệu lực pháp luật ngay.

Hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Pháp

Thông qua việc tham khảo pháp luật quy định về hòa giải ở một số nước, chúng ta có thể thấy rằng, pháp luật các nước quy định về hòa giải có những điểm khác biệt nhất định so với pháp luật Việt Nam. Chúng ta có thể học tập, áp dụng những hạt nhân hợp lý từ pháp luật các nước để hoàn thiện hơn nữa chế định hòa giải nói riêng, pháp luật tố tụng dân sự nói chung cho phù hợp với thực tiễn phát triển và xây dựng đất nước.

PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ HềA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

NGUYấN TẮC TIẾN HÀNH HềA GIẢI

    + Trường hợp tài sản của Nhà nước được Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước, góp vốn trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư của các chủ sở hữu khác theo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mà doanh nghiệp được quyền tự chủ chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản và chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với tài sản đó trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thì khi có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản đó, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo thủ tục chung. Điều 185 BLTTDS đã quy định cụ thể những công việc mà Thẩm phán phải tiến hành tại phiên hòa giải: Thẩm phán phổ biến cho các đương sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP đó hướng dẫn rừ thế nào là thỏa thuận được về toàn bộ vụ án tại Mục 7 Phần II của Nghị quyết, theo đó thì “Thẩm phán chỉ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án (các quan hệ. pháp luật, các yêu cầu của các đương sự trong vụ án) và cả về án phí.

    Theo hướng dẫn tại Mục 5 Phần III Nghị quyết 05/2006/NQ-HĐTP ngày 1/8/2006 về phúc thẩm dân sự thì trường hợp trước khi mở phiên tòa phúc thẩm, các đương sự đã tự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và các đương sự yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm công nhận sự thỏa thuận của họ, thì Tũa ỏn cấp phỳc thẩm yờu cầu cỏc đương sự làm văn bản ghi rừ nội dung thỏa thuận và nộp cho Tòa án cấp phúc thẩm để đưa vào hồ sơ vụ án. Tại phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi lại các đương sự về thỏa thuận của họ là có tự nguyện hay không và xem xét thỏa thuận thỏa thuận đó có trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội hay không; nếu thỏa thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luật, đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xử vào phòng nghị án thảo luận và ra bản án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm, công nhận sự thỏa thuận của các đương sự [5].

    THỰC TIẾN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HềA GIẢI VÀ KIẾN NGHỊ

    • NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI
      • KIẾN NGHỊ

        Ngoài ra, trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành nếu các đương sự thay đổi ý kiến về thỏa thuận đã lập nhưng không theo hướng phản đối thỏa thuận mà các đương sự vẫn muốn giải quyết tranh chấp bằng quyết định công nhận sự thỏa thuận của Tòa án nhưng các bên đã tự thương lượng và đồng ý sửa đổi thỏa thuận đã lập thì pháp luật tố tụng dân sự hiện hành không có quy định về thủ tục áp dụng trong trường hợp này. Một số Tòa án chưa quan tâm đúng mức đến công tác hòa giải Nhiều trường hợp, Thẩm phán chịu trách nhiệm giải quyết vụ án còn coi nhẹ công tác hòa giải, chưa chủ động tìm hiểu nội dung vụ án nên khi tiến hành hòa giải bị lúng túng, không xác định được nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh mâu thuẫn dẫn đến không giải quyết kịp thời không khí căng thẳng giữa các đương sự. Để nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân cần triển khai đồng bộ các hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật: Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua các hội nghị, tuyên truyền thông qua công tác hòa giải ở cơ sở, qua công tác xét xử, qua tủ sách pháp luật… Bên cạnh việc phát huy ngày càng hiệu quả các hình thức này, đối với các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng núi cần lựa chọn những hình thức thích hợp như: Phát sách nhỏ hướng dẫn thực hiện luật; thành lập các trung tâm thông tin pháp luật gắn với hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng; tổ chức nói chuyện thường xuyên về pháp luật ở các tụ điểm dân cư…Trong đó, cần tuyên truyền phổ biến ý nghĩa của công tác hòa giải để nâng cao nhận thức của nhân dân về vai trò, ý nghĩa của hòa giải trong đời sống cũng như trong tố tụng dân sự để hiệu quả hòa giải được cao hơn.

        Tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm phải hỏi lại các đương sự về thỏa thuận của họ là có tự nguyện hay không và xem xét thỏa thuận thỏa thuận đó có trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội hay không; nếu thỏa thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luật, đạo đức xã hội thì Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm sẽ công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, đồng thời sửa hoặc hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, tùy trường hợp các đương sự thỏa thuận được một phần hoặc toàn bộ vụ án. Tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm nếu các đương sự thỏa thuận được về việc giải quyết vụ án và thuận đó tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội thì Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm lập biên bản và ra quyết định công nhận thỏa thuận đó, đồng thời sửa hoặc hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, tùy từng trường hợp cụ thể.