Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên tuyến xe buýt 16 Giáp Bát - Mỹ Đình

MỤC LỤC

Chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt

Chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt là tổng hợp các yếu tố có thể thỏa mản nhu cầu di chuyển của hành khách từ nơi này đến nơi khác và các nhu cầu khác( trước,trong và sau quá trình di chuyển) nhằm phục vụ cho quá trình di chuyển (đúng thời gian, không gian, thuận tiện, an toàn nhanh chóng…), phù hợp với công dụng vận tải hành khách bằng xe buýt. Một điều hiển nhiên là phương tiện VTHKCC bao giờ củng an toàn hơn khi sử dụng phương tiện cá nhân, nhưng mức độ an toàn đối với xe buýt đến đâu cũng là một vấn đề đáng bàn bởi vì như đã lí luận ở trên, một sản phẩm có chất lượng phải thoả mãn nhu cầu của hành khách nhưng phù hợp với công dụng của nó, vì vậy khi so sánh về chất lượng dịch vụ VTHKCC theo tiêu chí an toàn thì không thể so sánh với phương tiện cá nhân mà phải so sánh giữa nó với tiêu chuẩn đặt ra.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ VYHKCC bằng xe buýt 1. Chất lượng cơ sở hạ tầng

Chất lượng kĩ thuật của phương tiện tham gia VTHKCC ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng phục vụ hành khách, nếu chất lượng phương tiện không được đảm bảo, trời nóng phương tiện không có điều hòa, phanh không tốt khi vào chổ dừng đỗ, những đoạn đường cong,….gây cho hành khách và lái xe một cảm giác không thoải mái, mất an toàn khi tham gia giao thông. Việc nâng cao tiện nghi giúp cho hành khách cảm thấy thoải mái, và dể chịu khi ngồi trên xe buýt (ví dụ như diện tích ghế xe ảnh hưởng tới sự thoải mái của hành khách, chương trình phát thanh trên xe buýt sẽ làm cho hành khách thư giản, điều hòa trên xe sẽ làm cho hành khách dể chịu hơn khi đi xe…).Nếu sử dụng phương tiện VTHKCC bằng xe buýt thay cho phương tiện cá nhân thì thời gian ngồi trên xe chính là thời gian nghỉ ngơi và thư giãn của hành khách.

HIỆN TRẠNG VỀ GIAO THÔNG VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI VÀ TUYẾN 16

Hiện trạng giao thông vận tải của thành phố Hà Nội

Tình trạng kỹ thuật của mạng lưới đường trên các khu vực cũng có sự chênh lệch lớn: các đường ở các quận cũ rất thuận lợi cho giao thông, mặt đường trải nhựa êm thuận, hệ thống thoát nước, chiếu sáng, vỉa hè, cây xanh hoàn chỉnh; các đường ở các quận mới mặt đường thấp so với mặt nước triều, vỉa hè hẹp, ít có cây xanh; các đường ở các huyện ngoại thành phần lớn mới chỉ được láng nhựa, tiêu chuẩn hình học thấp. Tại thành phố Hà Nội hiện có 1 tuyến đường sắt quốc gia vào đến ga Hà Nội (tại Lê Duẩn) trong khi trước đây có 4 tuyến đường sắt vào thành phố: Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Hải Phòng. Tuyến đường sắt quốc gia Bắc – Nam vào thành phố giao cắt cùng mức với 14 đường phố gây ra ùn tắc và mất an toàn giao thông. Giao thông đường thủy  Cảng biển:. + Cảng Hà Nội : nằm ở bờ phải sông Hồng, phía Đông Nam TP Hà Nội, là cảng sông được xây dựng để bốc xếp hàng hoá tổng hợp phục vụ các ngành kinh tế dân sinh trong khu vực thành phố. Quy mô của nó như sau:. - Lượng hàng qua cảng hiện nay đạt 55% công suất thiết kế - Loại hàng vận chuyển chủ yếu : than, xi măng, vật liệu xây dựng. + Cảng Khuyến Lương : nằm ở bờ phải sông Hồng, cách bến phà Khuyến Lương 100m về phía hạ lưu. - Lượng hàng qua cảng hiện nay đạt khoảng 50% công suất. - Loại hàng vận chuyển qua cảng chủ yếu là hàng bao gói, hàng rời, container.  Cảng sông: Các cảng sông của thành phố Hà Nội rất phân tán chủ yếu nằm dọc theo đê Sông Hồng, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, tác nghiệp hàng bằng thủ công. Giao thông đường hàng không. Hệ thống đường sân bay của giao thông đường không là một bộ phận quan trọng trong giao thông đối ngoại của đô thị. Hệ thống tuyến đường hàng không được xác định trong không gian tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi khu vực. Nằm trong cụm hàng không phía Bắc, trên địa bàn Hà Nội hiện nay có 3 sân bay :. - Sân bay quốc tế Nôị Bài : nằm ở phía Bắc Hà Nôi, cách trung tâm thành phố khoảng 40km, là cửa ngừ giao lưu quốc tế cũng như trong nước. Hiện tại đã xây dựng thêm đường băng thứ 2 để nâng cao công suất của đường băng. cất hạ cánh. - Sân bay Gia Lâm : nằm cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Hiện tại sân bay có một đường băng dài khoảng 2000m và đáp ứng các loại máy bay nhỏ như : ATR – 72, AN 26 và chỉ làm nhiệm vụ như một sân bay nội địa đáp ứng nhu cầu vận tải quốc phòng. - Sân bay Bạch Mai nằm ở phía Nam Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm khoảng 3km. Sân bay này được xây dựng từ thời Pháp, hiện tại có bị thu hẹp rất nhiều và hầu như không hoạt động các loại máy bay cố định, chủ yếu sử dụng cho 2 loại máy bay trực thăng và do Bộ quốc phòng quản lý. Hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt VTHKCC ở Hà Nội. Riêng Tổng công ty Vận tải Hà Nội, có 50 tuyến buýt với 9.000 lượt xe vận chuyển bình quân khoảng gần 1 triệu hành khách/ngày).

Bảng 2.2. Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP
Bảng 2.2. Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP

Hiện trạng của xí nghiệp xe buýt Thăng Long

Xí nghiệp chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty vận tải Hà Nội với cơ quan cấp trên là UBND thành phố Hà Nội (trước kia cơ quan cấp trên là Sở Giao thông công chính). UBND thành phố quản lý xí nghiệp về các mặt thuộc thẩm quyền và kiểm tra, xử lý các vấn đề đúng chức năng của mình theo luật định. - Xí nghiệp chịu sự chỉ đạo của các cơ quan chuyên môn theo luật định hiện hành như luật lao động, luật tài chính,…Đồng thời, xí nghiệp cũng chịu sự quản lý của địa phương nơi đặt trụ sở chính về các mặt: an ninh chính trị, quốc phòng, quản lý về mặt kết cấu hạ tầng, việc thi hành các chính sách pháp luật của Nhà nước…. - Xí nghiệp quản lý theo mô hình 4 tập trung:. - Điều hành tập trung - Tài chính tập trung. - Kiểm tra, giám sát tập trung - Gara tập trung. Tổng công ty quản lý và điều hành 3 tập trung đầu còn xí nghiệp chỉ thực hiện quản lý phần Gara tập trung. - Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội có cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý gồm:. Giám Đốc, các phó Giám đốc, phụ trách kế toán, Các phòng ban nghiệp vụ tham mưu giúp việc. - Xí nghiệp xe buýt Thăng Long có cơ cấu tổ chức sản xuất gồm:. + Các tổ xe, Gara ô tô, xưởng sửa chữa bảo dưỡng ô tô, các tổ BDSC, trung tâm quản lý và điều hành xe buýt. + Các cơ sở hạ tầng trên tuyến, không thuộc quyền quản lý nhưng có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên tuyến của xí nghiệp như điều kiện đường xá, các điểm đỗ trên tuyến và điểm đầu cuối. Đội ngũ lấi xe và nhân viên bán vé và công nhân kỹ thuật đều đợc thờng xuyên đào tạo và sát hạch tay nghề. - Tài sản và trang thiết bị: Tài sản, phơng tiện đợc giao quản lý và sử dụng bao gồm tài sản phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các tài sản khác thuộc quyền sở hữu của Tổng Công Ty Vận Tải Hà Nội. Công nhân lái xe và nhân viên bán vé khi được tiếp nhân và trong quá trình làm việc có liên quan đến các mặt hoạt động của phòng ban như sau:. - Công tác tuyển dụng, đào tạo: Làm các thủ tục tiếp nhận và đào tạo lái xe và nhân viên bán vé mới, tổ chức thường xuyên các lớp đào tạo và bồi dưỡng các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và các kiến thức liên quan đến công việc. Làm các thủ tục ký hoặc thanh lý hợp đồng lao động. - Đồng phục, thẻ: Phối hợp với cấp trên để tổ chức trang bị và quản lý việc sử dụng đồng phục, trang bị thẻ hoặc đổi thẻ cho người lao động. - Lao động tiền lương và chế độ chính sách: Tính lương cho người lao động trên cơ sở bảng chấm công của phòng Kế hoạch-Điều độ, giải quyết các vấn đề vướng mắc với người lao động trong quá trình tính lương. Tổ chức đóng BHXH, BHYT, tiếp nhận hồ sơ ốm đau, tai nan của người lao động để đề nghị cơ quan bảo hiểm trợ cấp. - Tổ chức thực hiện quy chế: Phối hợp với phòng kế hoạch điều độ và Gara ô tô để duy trì thực hiện quy chế đối với người lao động, xem xét hồ sơ vi phạm hoặc khen thưởng đề đề nghị giám đốc quyết định hình thức khen thưởng – kỷ luật. Sửa đổi bổ sung các quy định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. - Giao nhận phương tiện: Tổ chức tiếp nhân và bàn giao phương tiện  Phòng Tài chính-Kế toán. Giải quyết các vấn đề liên quan đến thu chi tài chính như: Thu tiền thế chấp, tiền bồi hoàn vật chất, các khoản công nợ…tổ chức thanh toán lương, thưởng, chi trả một số chế độ với người lao động. Là phòng nghiệp vụ quản lý, thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh Kế toán – Tài chính – Thống kê của Nhà nước và phân cấp về quản lý tài chính, các quy chế về tổ chức quản lý điều hành do Tổng công ty ban hành.  Phòng kế hoạch-điều độ:. Đào tạo và đào tạo lại các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và nội quy, quy chế cho đội ngũ lái xe và nhân viên bán vé: Nghiệp vụ bán vé, luồng tuyến, điểm đỗ…. Trực tiếp điều động nhân lực và phương tiện tham gia thực hiện kế hoạch vận chuyển, giải quyết các vụ việc phát sinh trên tuyến như tai nạn, tắc đường, va chạm… bố trí nhân lực và phương tiên dự phòng để thay thế trong các trường hợp đột suất. Cấp phát và thanh toán lệnh vân chuyển, vé cho nhân viên bán vé trước và sau ca làm việc, tổ chức nghiệm thu và thu, thu nộp doanh thu hàng ngày. Tổ chức chấm công và tính số lượt thực hiện của từng người làm cơ sở tính lương cho người lao động. Giải quyết các thắc mắc liên quan đến số ngày công và số lượt thực hiện của lái xe và nhân viên bán vé. Đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ lái xe các kiến thức về điều khiển, bảo quản và sử dụng phương tiện, cách khắc phục các hư hỏng đột suất đơn giản, các sự cố trên tuyến, các kiến thức về an toàn giao thông. Theo dừi việc thay thế và sử dụng cỏc vật tư, phụ tựng chớnh thống kờ và tớnh toỏn cỏc chi phí do sử dụng vật liệu. Phối hợp cùng công nhân lái xe để giải quyết các vụ va chạm trên tuyến, làm các thủ tục yêu cầu cơ quan bảo hiểm bồi thường. Tổ chức cấp nhiên liêu đất đủ và đúng chủng loại cho phương tiên sai mỗi đầu xe. Hoạt động của xí nghiệp. XE HK LƯỢT. XE HK LƯỢT. Thăng Long). Việt - BX Nước Ngầm). Hai tuyến 02, 26 của xí nghiệp có hiệu quả khai thác rất tốt, gần như đã tận dụng hết sức chứa của phương tiện, tuy nhiên luồng hành khách có nhu cầu trên tuyến còn khá lớn, các xe của 2 tuyến này thường xuyên bị quá tải, nhất là trong những giờ cao điểm, giờ tan học của học sinh, sinh viên.

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của xí nghiệp buýt Thăng Long
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của xí nghiệp buýt Thăng Long

Hiện trạng chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt của Hà Nội

Các tuyến xe buýt chính bị chia cắt vì thiếu các tuyến vòng tròn nối các tuyến xe buýt dạng hướng tâm và xuyên tâm, thiếu các tuyến gom và tiếp chuyển hành khách từ các điểm tập trung dân cư đến các tuyến xe buýt chính, thiếu các tuyến vận chuyển trong nội bộ từng khu vực dân cư và các tuyến xe buýt đi vào các khu vực có mật độ giao thông cao nhưng lòng đường hẹp. Có tổng số 23 điểm dừng trong đó có 11 điểm dừng(tỉ lệ 47,8%) có hệ thống nhà chờ có mái che mưa nắng và bản đồ mạng lưới tuyến, còn lại 12 điểm dừng(tỉ lệ 52,2%) chỉ có biển báo không có mái che mưa nắng cho hành khách trong quá trình chờ xe buýt, không có thông tin gì về tuyến ngoài hành trình rút ngắn của tuyến.

Hình 2.2 : Sơ đồ tuyến buýt số 16
Hình 2.2 : Sơ đồ tuyến buýt số 16

CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VTHKCC TRÊN TUYẾN BUÝT 16 BX GIÁP BÁT – BX MỸ ĐÌNH

Cơ sở để đưa ra những phương án cải thiện chất lượng dịch vụ VTHKCC trên tuyến buýt số 16

Nhìn vào bảng trên ta thấy phương án vận chuyển 30% khối lượng HK toàn thành phố so với phương án vận chuyển 22% khối lượng HK toàn thành phố có sự khác biệt về số lượng đầu xe phục vụ trong quá trình vận chuyển.Khi khối lượng vận chuyển lớn cần 1 lượng xe buýt phục vụ cũng lớn và đi kèm theo đó là công tác tổ chức quản lý, cơ sở hạ tầng phục vụ trong quá trình xe buýt hoạt động.Đối với những tuyến đường có mật độ giao thông lớn, khu trung cư, trường học cần có xe buýt loại tiêu chuẩn cỡ lớn để chuyên chở HK. Nếu vượt quá khối lượng này thì mạng lưới xe buýt sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu của người dân mà phải lựa chọn thêm loại phương thức vận tải công cộng khác hoặc dựa trên cơ sở kinh nghiệm tổ chức các tuyến xe buýt có làn xe chạy riêng bổ sung thêm 3 tuyến có lưu lượng khách lớn khi chưa có đủ điều kiện xây dựng đường sắt đô thị.

Bảng 3.1: Kế hoạch vận chuyển hành khách bằng xe buýt cho 2 phương án vận chuyển  đến năm 2010
Bảng 3.1: Kế hoạch vận chuyển hành khách bằng xe buýt cho 2 phương án vận chuyển đến năm 2010

Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của tuyến xe buýt số 16

Điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên tuyến là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ vận tải trên tuyến, trong trường hợp đường xấu, lòng đường hẹp, cầu hẹp, phương tiện không thể hoạt động hết công suất cho phép, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng về mặt không gian và thời gian, hơn nửa hành khách và lái xe củng bị mất nhiều năng lương. Việc xây dựng nhà chờ trên tuyến, tại những điểm dùng chung với mạng lưới VTHKCC của thành phố Hà Nội, cần được sự quan tâm của thành phố Hà Nội, tại những điểm dừng hiện nay trên thành phố Hà Nội mà tuyến đi qua chưa có vịnh tại dừng đỗ cho xe đón khách, xe thường đứng ngay trên đường đón khách gây mất an toàn cho hành khách, cũng như các phương tiện tham gia giao thông trên đường.

Bảng 3.3. Thời gian biểu chạy xe của tuyến số 16
Bảng 3.3. Thời gian biểu chạy xe của tuyến số 16