Báo cáo thực tập về các loại thiết bị điều khiển hiện trường tại Công ty Kinh Đô Việt Nam

MỤC LỤC

Khối điều khiển hiện trường dạng kép MFCD (UNIT 02)

* Về cấu hình kết nối ngoại vi, về cơ bản MFCD cũng tương tự MFCU IV Khối giám sát hiện trường MFMU( UNIT 03+04). Với dạng tín hiệu tương tự thì MFMU chỉ có tác dụng như một khối thu thập, xử lý, hiển thị, báo động và thực hiện những điều khiển logic trên số liệu thu được đó.

Các SC card

+ Thực hiện các phép tính điều khiển trình tự và phản hồi khác nhau( có ROM để lưu trữ hệ điều hành và RAM để lưu trữ các phép tính toán điều khiển). + Có WDT để kiểm tra xem các common card có hoạt động đúng đắn hay không. + Nội dung của RAM sẽ được lưu trữ nhờ có pin nếu mất nguồn chính + Có khoá dùng để Start/ Stop. Card cài đặt trong nest dành cho các card multiplexer bao gồm a) Card chuyển đổi A/ D AD5. Nó cũng bao gồm phần điều khiển để điều khiển các khoá chuyển mạch trong các card dồn kênh và cung cấp nguồn điều khiển cho tính năng phát hiện burn-out( nếu dùng). b) Card dồn kênh không cách ly MX4. Card này thực hiện chức năng nhận vào tín hiệu một chiều đến ± 10 V. Có chức năng phát hiện burn-out. c) Card dồn kênh có cách ly MX3.

GIỚI THIỆU VỀ PHẦN NểNG ( HOT SECTION )

    Để điều khiển cân một cách chính xác với sai số nhỏ ta phải tính được chính xác khối lượng của nhiên liệu còn lại trên cân, có như vậy thì hệ thống mới đưa ra được tín hiệu điều khiển một cách chính xác: Khi nào thì cân hoạt động, khi nào thì bắt đầu quá trình Filling, khi nào thì bắt đầu quá trình Dosing và điều khiển hệ thống cân một cách chính xác để có được hỗn hợp các chất theo một tỷ lệ đã được đặt trước. + B: Khối lượng nhiên liệu được đưa vào trong cân( Quá trình Filling) + C: Khối lượng nhiên liệu được xả ra( Quá trình Dosing). Mỗi một cân phối liệu có 3 Load cell dùng để phản hồi khối lượng nhiên liệu có trong cân. Các cân được nối song song, các cổng song song nối vào cân và nối vào 1 PLC điều khiển, tuỳ thuộc % thô và % tinh mà thay đổi độ rung. Tín hiệu điều khiển hệ thống cân và hệ thống trộn phối liệu do một PLC của hãng MITSUBISI A3A – S1. Hệ thống phối liệu có 2 máy trộn: Irech của Đức, dung lượng tối đa mỗi máy là 2,5 tấn. b) Nguyên tắc hoạt động. Khi tất cả các chất đã được trộn( đã được đưa vào máy trộn), quá trình trộn thô bắt đầu. Sau quá trình trộn thô, nước sẽ được đưa vào máy trộn. Khối lượng nước cần thiết đưa vào máy trộn sẽ được hệ thống tự động tính toán sao cho hỗn hợp trong máy trộn có độ ẩm thích hợp theo công nghệ. Sau khi nước được đưa vào thì quá trình trộn tinh bắt đầu. Khi quá trình trộn tinh kết thúc thì hỗn hợp trong máy trộn sẽ được đưa lên băng tải để chuẩn bị trộn với kính vụn. Trong quá trình sản xuất thì lượng kính bị hỏng, không đạt chất lượng và kính bẻ mép sẽ bị huỷ. Kính sau khi bị huỷ sẽ được đưa đến máy nghiền kính để tạo kính vụn. Sau đó kính vụn sẽ được trộn với hỗn hợp nhiên liệu ra khỏi hệ thống phối liệu để tạo thành nhiên liệu cuối cùng trước khi được đưa vào lò. Hệ thống nạp liệu vào lò. a) Giới thiệu hệ thống nạp liệu.

    + Bốn thanh chặn liệu được điều khiển bởi 8 pittông khí nén( hai pittông điều khiển một thanh). Cơ cấu truyền động của hệ thống là biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến di chuyển qua lại của lưỡi nạp liệu. Khi lưỡi nạp liệu đi vào thì thanh chặn liệu nâng lên, nhiên liệu chảy từ phễu rơi xuống. Khi lưỡi nạp liệu đi hết hành trình vào thì đổi chiều đi ra, trong quá trình đi ra thanh gạt liệu được đóng xuống. Khi lưỡi nạp liệu chuyển động đi ra nhờ có thanh gạt liệu nên phối liệu được đưa vào lò. Hết hành trình đi ra thì lưỡi nạp liệu lại bắt đầu chuyển động đi vào và thanh gạt liệu được nhắc. lên nhờ van khí nén. Quá trình nạp liệu diễn ra liên tục như vậy. b) Nguyên tắc điều khiển. Tín hiệu đo mức thuỷ tinh đưa về sẽ được đưa đến bộ điều khiển PID số trong hệ thống điều khiển phân tán DCS( Disstribution Control System). Hệ thống điều khiển phân tán DCS khi nhận tín hiệu đo mức sẽ hiển thị, tính toán và đưa ra tín hiệu điều khiển cho biến tần để điều khiển tốc độ của động cơ nạp liệu. c) Nguyên lý hoạt động của hệ thống đo mức kính. Do trong thuỷ tinh có thành phần Si dễ bị oxi hoá tạo xỉ (SiO2), ảnh hưởng đến chất lượng của tấm kính nên để loại trừ hiện tượng này người ta bơm hỗn hợp khí N2 và H2 vào bể thiếc để tạo áp suất dương trong lò. Nếu O2 không ra hết thì H2 sẽ tác dụng với O2 tạo thành hơi nước bay ra ngoài. a) Hệ thống gia nhiệt cho bể thiếc. Đầu vào bể thiếc các Heater được bố trí thưa do nhiệt độ của thuỷ tinh lỏng từ lò nung đưa sang còn cao. Giữa bể thiếc tập trung nhiều Heater hơn bởi vì ở đay diễn ra quá trình định hình, độ dày mỏng của kính. Gần cuối bể thiếc kính đã cơ bản được định hình nên cần giảm nhiệt độ. Hình 3.13 Sơ đồ bố trí Heater trong bể thiếc b) Hệ thống định dạng và xác định độ dày băng kính.

    Hình 3.2 Sơ đồ nối PLC của phần Hot
    Hình 3.2 Sơ đồ nối PLC của phần Hot

    GIỚI THIỆU VỀ PHẦN LẠNH (COLD)

    Phạm vi và chức năng của phần lạnh a) Phạm vi của phần lạnh

    + Đóng gói kính đưa đến nơi tiêu thụ. Hình 4.2 Sơ đồ chi tiết của phần lạnh II. Sơ đồ nối mạng PLC của phần lạnh. Phần lạnh bắt đầu bằng dây chuyền cutting. Phần Cutting gồm 3 phần:. Buồng kiểm tra kính, bộ phận cắt kính dọc, bộ phận cắt kính ngang a) Buồng kiểm tra kính. Các dao cắt kính được điều khiển bởi tủ PLC 701 thông qua hệ thống ( van điện khí nén + pittông). Khi cần một dao nào cắt thì PLC sẽ đưa ra tín hiệu điều khiển đến van điện khí nén tương ứng với dao cắt đó. Van điện khí nén khi nhận được tín hiệu sẽ điều khiển pittông đè dao cắt đó tỳ xuống mặt kính. Sơ đồ cắt kính dọc xem hình 4.3 c) Bộ phận cắt kính ngang. Hệ truyền động con lăn tăng tốc gồm 5 động cơ servo và chúng được điều khiển bỏi bộ Montion Controller ( Montion Controller như một PLC thông thường). Khi tấm kính vừa bị cắt ngang thì Montion Controller sẽ đưa tín hiệu điều khiển để các động cơ 5M1, 5M2, 5M3, 5M4, 5M5 lần lượt theo thứ tự tăng tốc sau đó khi tấm kính đi qua thì lần lượt giảm tốc. Hình 4.7 Đồ thị tốc độ của các con lăn tăng tốc. Động cơ 5M6 sẽ truyền động cho băng truyền sau bộ phận con lăn tăng tốc. Các động cơ sử dụng trong nhà máy hầu hết đều có chế độ dự phòng ByPass. Chế độ ByPass là chế độ khi biến tần bị lỗi thì sẽ nối thẳng điện áp lưới vào động cơ, cắt biến tần khỏi lưới điện. Ta có thể sử dụng chế độ này để thay biến tần. Mục đích của hai băng tải bẻ mép:. + Bẻ đi các mép thừa của kính để kính đạt được đúng kích thước mà nhà sản xuất yêu cầu. + Phần kính bị bẻ sẽ được đưa đến máy nghiền kính để đưa lên băng tải kính vụn. Kính sau khi được bẻ mép sẽ được bẻ dọc. Hình 4.8 Sơ đồ khối điều khiển các con lăn tăng tốc. c) Bộ phận huỷ kính.

    Khi đó PLC sẽ đưa tín hiệu để điều khiển 2 động cơ 9M1 hoặc 9M2 kéo bàn huỷ Piano xuống( tuỳ thuộc vào vị trí tấm kính bị hỏng mà kéo bàn tương ứng hoặc kéo cả hai). Khi đó kính sẽ được rơi xuống thùng chứa kính vụn. d) Bộ phận rửa, sấy và rắc bột chống xước cho kính.

    Hình 4.5  Sơ đồ khối điều khiển động cơ điều khiển dao cắt
    Hình 4.5 Sơ đồ khối điều khiển động cơ điều khiển dao cắt

    Bộ phận bốc kính tự động a) Máy bốc kính chờ

    Muốn hút thì đưa chân không vào giác hút( tạo áp suất âm trong giác hút để sinh ra lực hút kính). Muốn nhả kính thì đưa khí nén vào c) Máy trải giấy. Như vậy để điều khiển đồng bộ vận tốc thanh dải giấy và tốc độ quay của cuộn giấy người ta lấy thương (fxung / R) làm lượng đặt tần số cho biến tần điều khiển động cơ cuộn giấy. Khi ROLLER 3 tác động vào SW1 thì SW1 sẽ gửi tín hiệu về PLC, PLC sẽ đưa tín hiệu điều khiển để tăng tốc độ của M2( tăng thêm tần số khoảng 10 Hz).

    Khi SW2 tác động thì PLC sẽ điều khiển giảm tốc độ của M2( lượng vận tốc tăng cho M2 bị mất đi), khi đó ROLLER3 sẽ đi lên.

    Hình 4.10  Sơ đồ hệ thống trải giấy
    Hình 4.10 Sơ đồ hệ thống trải giấy

    GIỚI THIỆU VỀ PHẦN POWER

    Giới thiệu về hệ thống cung cấp điện của nhà máy

    Cả hai MBA đều có bộ điều áp dưới tải do đó đảm bảo chất lượng điện áp cung cấp cho nhà máy. Điện áp ra từ 2MBA 10MVA được dẫntới các trạm hạ áp tại các bộ phận. Tại các trạm cho từng bộ phận còn đặt các hệ thống UPS để đảm bảo an toàn cung cấp điện trong trường hợp sự cố.

    Hệ thống UPS của nhà máy

    Khi có sự cố xảy ra tại bộ nghịch lưu thì bộ điều khiển nghịch lưu CVCF sẽ tác động lên chuyển mạch MC và nguồn xoay chiều được cấp trực tiếp từ nguồn qua đường ByPass đến tải.

    Hình 5.2 Sơ đồ hệ thống UPS của nhà máy
    Hình 5.2 Sơ đồ hệ thống UPS của nhà máy