Biểu diễn Các Khí Cụ Điều Khiển Bảo Vệ Trong Bản Vẽ Kỹ Thuật Điện

MỤC LỤC

Các khí cụ điều khiển bảo vệ

Các khí cụ điều khiển bảo vệ thường được biểu diễn gồm 2 phần: Cuộn dây và tiếp điểm. Nếu là rơ le dòng điện ghi chữ RI Nếu là rơ le điện áp ghi chữ RU.

Các phụ tải a/. Bóng đèn

Biểu diễn các thiết bị đo lường

Các dụng cụ đo lường trong bản vẽ được biểu diễn bằng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn bằng nét liền mảnh, trên đó có ghi chữ cái chỉ đơn vị đo. Khi cần thiết trên một số sơ đồ có thể biểu diễn cả mạch đo, cho biết cách lắp, phương pháp mở rộng giới hạn đo. Đôi khi trong một số trường hợp các dụng cụ đo còn biểu diễn cả.

Trong các ngành công nghiệp và trong sinh hoạt gia đình các thiết bị bán dẫn như Đi ốt, transistor, tiristor, triac .., các vi mạch, vi mạch. Để thiết kế mạch và phân tích nguyên lý hoạt động của mạch, các linh kiện này cũng được biểu diễn bằng các kí hiệu theo qui ước. Khi cần phân tích nguyên lý, cấu trúc của mạch thì các linh kiện được biểu diễn đơn giản theo kí hiệu.

Khi cần phân tích thì các linh kiện được biểu diễn dưới dạng cấu tạo.

Các sơ đồ điện

Phân loại

    Nó tóm tắt quan hệ về mạch điện của tất cả các phần tử hoặc bộ phận của các linh kiện điện, không kể đến kết cấu cơ khí và vị trí không gian thực tế của chúng.

    Công dụng của sơ đồ

      Biểu diễn sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ quay 1 chiều dùng nút bấm đơn 4- VÝ dô. - Rơ le nhiệt Th dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ M - Cầu chì Si1 để bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực. Công tắc tơ K làm việc đóng tiếp điểm K ở mạch động lực cấp điện cho động cơ M.

      Lấy ví dụ minh họa (Thành lập sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ quay 2 chiều dùng nút bấm kép).

      Nguyên tắc thành lập sơ đồ

      Các đầu nối hoặc các điện cực được đánh số đầu dây đúng như sơ đồ nguyên lý. Đôi khi trong một số mạch điện đơn giản người ta có thể kết hợp sơ đồ nguyên lý với sơ đồ lắp ráp và nối dây.

      Sơ đồ lắp ráp dùng để bố trí các thiết bị, cách thức nối dây giữa các chi  tiết của từng thiết bị, để người thợ lắp ráp có thể tiến hành nối các thiết bị đó tạo  thành mạch điện, để mạch điện hoạt động được đúng với nguyên lý làm việc
      Sơ đồ lắp ráp dùng để bố trí các thiết bị, cách thức nối dây giữa các chi tiết của từng thiết bị, để người thợ lắp ráp có thể tiến hành nối các thiết bị đó tạo thành mạch điện, để mạch điện hoạt động được đúng với nguyên lý làm việc

      VÝ dô

        - Sơ đồ biểu diễn cách thức nối dây bên ngoài, từ bộ phận này sang bộ phận khác, từ thiết bị này sang thiết bị khác hoặc từ khối này sang khối khác.

        Công dụng của sơ đồ

          Trình bày nguyên tắc xây dựng sơ đồ lắp ráp và sơ đồ đấu dây?. Thành lập sơ đồ lắp ráp và sơ đồ đấu dây mạch điều khiển động cơ quay 2 chiều dùng nút bấm kép2. - Sơ đồ khối chức năng là loại sơ đồ biểu diễn dưới dạng một cực.

          Nó biểu diễn một cách tóm tắt ( khái quát ) các cấu kiện căn bản (chủ yếu, chính) bỏ qua các chi tiết để làm sáng tỏ tác dụng tổng hợp của thiết bị hay một phần của nó. - Nguồn điện được biểu diễn bằng thanh cái, điện cực, có khi được biểu diễn bằng kí hiệu đơn giản hóa ở bên trên hoặc bên trái. - Các thiết bị hoặc bộ phận thiết bị được biểu diễn bằng kí hiệu đơn giản hóa hoặc từ trái qua phải bằng hình vuông, hình chữ nhật, kèm chữ cái chỉ tên gọi thiết bị hoặc khối chức năng.

          - Các mạch động lực được phát triển từ trên xuống dưới hoặc từ trái qua phải. - Hiểu rừ cụng dụng, chức năng của cỏc bộ phận và chi tiết chớnh đú 3- Công dụng.

          VÝ dô

          • Chuyển đổi sơ đồ điện

            Thành lập sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ không đồng bộ quay 2 chiều, điều khiển ở 2 nơi bằng nút bấm kép ?. Sau khi thành lập được các loại sơ đồ để hiểu và phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện, chúng ta tiến hành đọc sơ đồ điện. - Rút ra ý nghĩa về chức năng của các khí cụ, thiết bị điện - Cuối cùng tóm tắt nguyên lý hoạt động của mạch điện - Cuối cùng tóm tắt nguyên lý hoạt động của mạch điện.

            Si1: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch Th: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải K1: Công tắc tơ quay thuận Kư2: Công tắc tơ quay ngược K3: Công tắc tơ nối tam giác K4: Công tắc tơ nối sao. - Thực hiện sơ đồ lắp ráp : Các thiết bị, linh kiện được biểu diễn theo qui ước các số đầu dây được kí hiệu đúng như sơ đồ nguyên lý. Lập sơ đồ lắp ráp mạch điện khởi động động cơ không đồng bộ bằng đổi nối sao - tam giác (Υ - ∆).

            - Tại các điện cực biểu diễn các đầu dây được nối vào bằng nét liền mảnh, có các chữ và số biểu diễn dưới dạng phân số : Tử số chỉ tên linh kiện hoặc thiết bị điện, mẫu số chỉ số điện cực. - Điểm nối của các linh kiện điện không cùng trong một bảng được đưa ra các hộp nối hoặc thanh nối dây (X). Vẽ sơ đồ chuyển đổi mạch điều khiển động cơ quay 2 chiều dùng nút bấm kép ( Biểu diễn bằng điện cực )2.

            - Sơ đồ nối dây dùng để biểu diễn cách thức nối dây ở bên ngoài, từ bộ phận này sang bộ phận khác hoặc từ thiết bị này sang thiết bị khác. - Các chi tiết riêng lẻ được biểu diễn dưới dạng đơn giản hoặc bằng nét liền mảnh - Nối từ khối nọ sang khối kia được phân chia thành các bó dây : Bó dây mạch. - Dựa vào sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp tiến hành nối dây từ khối nọ sang khối kia, từ bộ phận này sang bộ phận khác.

            Đọc sơ đồ mạch điện là một quá trình tìm hiểu, nhận biết, khảo sát và phân tích tiến tới tóm tắt nguyên lý hoạt động của mạch điện. KΠ, bảo vệ điện áp thấp nhờ tay gạt và rơ le điện áp PH, bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì, không có bảo vệ quá tải. Để tiện cho việc phân tích sơ đồ mạch điện, ta xét mạch điện khởi động động cơ không đồng bộ bằng đổi nối sao - tam giác.

            Đóng công tắc chính ở tủ điện, điện nằm chờ ở má trên tiếp điểm chính của K1 và K2 ở mạch động lực & ở má trên của nút ấn S2 và S3. Cuộn K3 có điện đóng tiếp điểm K3 ở mạch động lực bộ dây động cơ được nối tam giác, động cơ làm việc theo chiều thuận kết thúc quá trình khởi động.

            Bảng điều khiển và bảng công tắc tơ
            Bảng điều khiển và bảng công tắc tơ