MỤC LỤC
Mặc cảm, ghen tị với em - Cảm thấy mình bất tài - Xem leùn tranh cuûa em - Hay gắt gỏng với em. Nhạy cảm, trung thực với bản thân Giật sững người→ ngạc nhiên→ ngỡ ngàng →hãnh diện →xấu hổ →nhìn như thoâi mieân.
GV: Vì nhiều lí do: xấu hổ vì mình đối xử tệ với em, hãnh diện vì mình trong tranh quá đẹp…. GV: Không được ganh tị với tài năng của em mình mà hãy cố gắng….
Để giúp các em nắm vững hơn kiến thức đã học, hôm nay chúng ta đi vào bài “Luyện nói về… trong VMT”.
-Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài. -Nắm được nt phối hợp miêu tả khung cảnh TN và hoạt động của con người II- Chuaồn bũ.
→dùng từ láy gợi hình, nhân hoá, ss: bức tranh TN phong phú, đa dạng, tươi đẹp. Cuộc vượt thác của dượng HT Ss để thấy được hc lđ đầy khó khăn nguy hiểm cần tới sự dũng cảm của con người.
-So sánh ngang bằng -So sánh không ngang bằng VD: Quê hương là chùm khế ngọt.
→ Em thích hình ảnh Dượng “HT…hùng vĩ” vì qua đó thể hiện được trí tt phong phú của tg, nv hiện lên đẹp, khoẻ, hào hùng, thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục TN của con người. -Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn kĩ năng trình bày những điều quan sát lựa chọn theo 1 thứ tự hợp lí.
Có người thì đi đánh giặc, có người thì sáng tác thơ ca để biểu hiện lòng yêu nước của mình… Còn Phrăng, thầy Hamen thì thể hiện LYN ntn?. -Truyện viết về 1 buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 trường làng thuộc vùng Andat.
GV hướng dẫn hs đọc truyện→ gọi hs đọc→ nhận xét và tìm hiểu từ khó. GV: Là người có lòng yêu nước sâu sắc và tự hào về tiếng nói của dân tộc mình.
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật -Dùng những từ vốn chỉ hđ, tc của người để chỉ hđ, tc của vật. -Nhân hoá làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, thấy được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.
-Xác định được đt cần tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc). -Quan sát lựa chọn các chi tiết tiêu biểu -Trình bày kết quả theo 1 thứ tự.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng BH trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, thấy được tc yêu quí và kính trọng của người chiến sĩ đv BH. -Nắm được những đặc sắc nt của bài thơ: kết hợp miêu tả kết chuyện với biểu hiện cảm xúc những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.
→ NT phép lặp thấy được tâm trạng lo lắng, thương yêu sâu sắc của Bác đối với đoàn dân công và niềm tự hào, lòng kính yêu, biết ơn của anh đội viên đối với Bác. GV: Bác đã từng bộc lộ nỗi niềm của mình “một ngày đất nước chưa được thống nhất, đồng bào miền Nam chưa được tự do là 1 ngày Bác ăn ngủ khoâng yeân”.
Aồn dụ là gọi tờn sv, sự việc, hiện tượng này bằng tên sv, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. SS đđ và tác dụng của 3 cách diễn đạt -Cách 1: diễn đạt bình thường có tác dụng nhận thức lí tính.
GV hướng dẫn hs làm BT3 (Ai đi cùng với em? Tâm trạng? Cảnh nhà thầy sau 5 nămgặp lại…).
-Làm đỳng theo yờu cầu của đề, bố cục rừ ràng -Làm nổi bật được cảnh sân trường trong giờ ra chơi -Có 1 số em làm bài hay, chữ viết đẹp. VD: bạn Lan →bạn lan -Sai về ngữ pháp: câu không đủ thành phần CN – VN GV nên VD gọi hs sửa lại để thấy cái sai.
-Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và con người được miêu tả trong bài thơ. Hoạt động của thầy – trò Nội dung HĐ1: Đọc VB và tìm hiểu chú thích.
GV: Gọi tên sv, ht này bằng sv, ht khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là hoán dụ. VD: Áo chàm chia buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (Tố Hữu) II- Các kiểu hoán dụ.
GV chia nhóm tập làm thơ →đại diện mỗi tổ đứng lên đọc →GV nhận xét →sửa lỗi.
-Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng. -VN là tp chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì?.
-Lieàn, baèng, chaân: xanh-lanh II- Thi làm thơ 5 chữ Hs thảo luận Sáng nay em đi học Khi mặt trời vừa mọc Lúc vừa tới lớp học Đã thấy cô đến rồi 4. Tổng kết (ghi nhớ SGK). -Cây tre có những phẩm chất gì?. -Cây tre gắn bó với đời sống nd VN ntn?. Học bài và xem bài mới “Câu trần thuật đơn”. IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. Mục tiêu cần đạt Giuùp hs. Nắm được kn câu trần thuật đơn. Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn II. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp. - Thế nào là thành phần chính của câu?. Họat động của thầy – trò Nội dung Hẹ1: Tỡm hieồu phaàn I. GV gọi hs đọc VD trong SGK. H: Ở bậc tiểu học các em đã học những kiểu câu phân lọai theo mục đích nói, đó là những lọai câu nào?. GV: Câu kể còn gọi là câu trần thuật. Câu trần thuật đơn là gì?. Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một yù kieán. caâu caàu khieán. H: Phân tích CN – VN của các câu trần thuật?. H: Mục đích của các câu trên là gì?. - Dùng để giới thuệu, tả hoặc kể. GV: Câu được cấu tạo bởi một cụm C – V, dùng để giới thiệu, tả hoặc…… gọi là câu trần thuật đơn. H: Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví duù?. HĐ2: Luyện tập. GV: Chia mhóm cho học sinh thảo luận. → đại diện mỗi tổ trả lời → GV nhận xét cho ủieồm. GV gọi học sinh lên bảng làm → nhận xét. Câu 1: Dùng để tả hoặc giới thiệu. a) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. b) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. c) câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. - Câu trần thuật đơn là gì?. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Mục tiêu cần đạt. - Giúp hs hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ những gì gần gủi, thân thuộc của quê hương và lòng yêu nước được thể hiện bằng chủ nghĩa anh hùng trong chiến sĩ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp. - Cây tre mang những phong cách cao quý nào?. - Nội dung chính của bài là gì?. Họat động của thầy – trò Nội dung. HĐ1: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản → đọc mẫu → gọi học sinh đọc → nhận xét. GV: Cho học sinh tìm hiểu một số từ khó và bố cục văn bản. HĐ2: Tìm hiểu văn bản. H: Trong hai câu mở đầu bài chúng ta đã nhận ra những nét riên biệt của Liên Xô?. - Vị thơm chua mát của trái lê, hòi có thảo nguyeân. H: Tình cảm của tác giả khi viết thể hiện ra như thế nào?. - Tình cảm tha thiết, gắn bó sâu nặng đối với quê hương. H: Tình yêu nước bắt nguồn từ dâu?. H: Điệp từ nào được lập lại nhiều lần?. H: Qua đó cho ta thấy được điều gì?. H: Hãy chỉ ra quy luật TN cùng với quy luật của lòng yêu nước mà tác giả đã nêu ra?. Tìm hiểu văn bản. Cội nguồn của lòng yêu nước. Yêu cái cây trồng trước cửa, cái phố nhỏ, vị chua mát của trái lê, yêu hơi cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh. → NT điệp ngữ “ lòng yêu nước “: Lòng yêu nước được biểu hiện từ những cái cụ theồ, gaàn guừi. Quy luật tự nhiên của nước. Quy luật của lòng yêu nước. H: Lòng yêu nước được thể hiện ntn?. H: Là hs em thể hiện lòng yêu nước ntn?. H: Theo em lòng yêu nước được thể hiện và chứng minh khi nào?. H: Câu nói nào thể hiện lòng yêu nước mãnh liệt của người Nga?. H: Lúc này lòng yêu nước được thể hiện ra sao?. H: Nội dung chính của bài là gì?. → Nghệ thuật so sánh, đối chiếu: Lòng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lới hôn. Lòng yêu nước được thử thách. - Đem nó vào lửa đạn gay go, thử thách. → Lòng yêu nước được thể hiện với tất cà sức mãnh liệt của nó. - Cội nguồn của lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?. - Khi nào lòng yêu nước được thử thách. Đọc bài và xem bài mới “ Câu trần thuật đơn có từ là “ IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Cể TỪ LÀ. Mục tiêu cần đạt. Hs: SGK, dụng cụ học tập III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp. Họat động của thầy – trò Nội dung. HĐ1: Tìm hiểu phần một GV gọi HS đọc ví dụ trong SGK. H: VN ở các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?. H: Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là?. Cho vớ duù?. GV quan sát → nhận xét → chốy ý đúng cho hs ghi vào vở. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là “. Trong câu trần thuật đơn có từ là:. cũng có thể làm VN. + Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là “. VD: Ba tôi là công nhân → câu giới thieọu. III: Luyện tập. Tre còn là nguồn. d) Bồ các là bác chim ri. →câu giới thiệu e) Khóc là nhục.
→ Nghệ thuật so sánh: Những thiệt hại của lòai chim ác đối với con người.
-Hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện, kí trong loại hình tự sự -Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc của các tp truyện, kí hiện đại đã học II- Chuaồn bũ. * Truyện có nhiểu thể lọai như truyện ngắn, truyện vừa,… kí bao gồm nhiều thể loại như kí, kí sự, bút kí, nhật kí… Truyện và kí hiện đại thường viết bằng văn xuôi.
-Có những liên tửơng, ss, nhận xét độc đáo -Có vốn ngôn ngữ phong phú, diễn đạt cảnh vật sống động. *Dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu.
VD: Qua truyện “DMPLK”, tác giả/ cho TN CN em thaỏy Deỏ Meứn bieỏt phuùc thieọn. Cách chữa: Những câu truyện dân gian mà chuựng toõi thớch keồ luoõn ủi theo chuựng toõi suoỏt củ.
-Là những bài viết có nd gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong XH như TN, môi trường, trẻ em…. Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí cuûa Thuùy Lan.
-Thấy được “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên 1 vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của TN, môi trường. NT nhân hóa, so sánh thấy được đất đai, bầu trời, không khí, dòng nước, động vật thực vật là thiêng liêng là bà mẹ đối với người da đỏ.
-Nắm được các lọai lỗi viết câu thiếu cả CN lẫn VN hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Sai về mặt nghĩa vì cách sắp xếp như vậy sẽ làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy miêu tả họat động của chủ ngữ “ta”.