Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Thành Công

MỤC LỤC

Phân loại thẻ

    Thẻ này đã được sử dụng phổ biến trong 20 năm qua nhưng đã bộc lộ một số nhược điểm: do thông tin trên mặt thẻ không tự mã hoá được, thẻ chi mang thông tin cố định, không gian chứa dữ liệu ít, không áp dụng được kỹ thuật mã hoá, bảo mật thông tin…. - Thẻ tín dụng (Credit card): Đây là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó người chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng không phải trả lãi để mua sắm hàng hoá, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, khách sạn, sân bay… chấp nhận loại thẻ này. Loại thẻ này khi được sử dụng để mua hàng hoá hay dịch vụ, giá trị những giao dịch sẽ được khấu trừ trực tiếp vào tài khoản của chủ thẻ thông qua những thiết bị đặt tại cửa hàng, khách sạn… đồng thời chuyển ngay vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn … Thẻ ghi nợ còn được sử dụng để rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động.

    - Thẻ rút tiền mặt (Cash Card): Là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc ở ngân hàng, yêu cầu đặt ra đối với loại thẻ này là chủ thẻ phải ký quỹ tiền gửi vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻ được cấp tín dụng thấu chi mới được sử dụng.

    Các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ

    Là ngân hàng chấp nhận thẻ như một phương tiện thanh toán thông qua việc ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với các điểm cung ứng hàng hoá, dịch vụ, đồng thời đáp ứng rút tiền mặt của chủ thẻ. Với tư cách là ngân hàng phát hành, khách hàng của họ là chủ thẻ còn với tư cách là ngân hàng thanh toán, khách hàng là các đơn vị cung ứng hàng hoá dịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ. Là các thành phần kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có ký kết với ngân hàng thanh toán về việc chấp nhận thanh toán thẻ như: nhà hàng, khách sạn, cửa hàn… Các đơn vị này phải trang bị máy móc, kỹ thuật để tiếp nhận thẻ thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ, trả nợ thay cho tiền mặt.

    Đây là hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn có mạng lưới hoạt động rộng khắp và đạt được sự nổi tiếng với thương hiệu và sản phẩm đa dạng… Tổ chức thẻ quốc tế đưa ra những quy định cơ bản về hoạt động phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, đóng vai trò trung gian giữa các tổ chức và các công ty thành viên trong việc điều chỉnh và cân đối lượng tiền thanh toán giữa các công ty thành viên.

    Các nghiệp vụ chính trong hoạt động kinh doanh thẻ

    Hoạt động phát hành thẻ

    Bước 1: Khách hàng gửi đơn và các hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ cho ngân hàng phát hành. Bước 2: Ngân hàng thẩm định bộ hồ sơ, xem xét có chấp nhận hay từ chối phát hành thẻ và đưa ra thông báo bằng văn bản. Bước 3: Sau khi hồ sơ được chấp nhận, ngân hàng sẻ mở tài khoản thẻ cho khách hàng, lập hồ sơ quản lý thẻ, tiến hành mã hóa thẻ, xác định số Pin, in thẻ và giao cho bộ phận phát hành.

    Từ việc triển khai hoạt động phát hành thẻ, ngoài việc hưởng phí phát hành thẻ thu được từ chủ thẻ, các ngân hàng phát hành còn được hưởng khoản phí trao đổi do ngân hàng thanh toán chia sẻ từ phí thanh toán thông qua các tổ chức thẻ quốc tế.

    Hoạt động thanh toán thẻ

    Đây là phần lợi nhuận cơ bản của các tổ chức tài chính, ngân hàng phát hành thẻ.

    Tầm quan trọng của thẻ đối với hoạt động thanh toán qua ngân hàng

      Sự phát triển của thẻ ngân hàng đã mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời cũng tác động đến nhiều hoạt động quan trọng khác của ngân hàng, như việc triển khai các hoạt động thanh toán hàng hóa, dịch vụ bằng thẻ như trả phí bảo hiểm, tiền điện, nước, trả cước điện thoại cố định, điện thoại di động…. Các ngân hàng hiện nay cũng đang tính toán chi phí đầu tư vào máy ATM, máy POS (máy quẹt thẻ), đầu tư vào trang thiết bị, công nghệ thông tin để từng bước đa dạng hóa các sản phẩm thẻ tạo cho khách hàng nhiều cơ hội được sử dụng các loại thẻ với nhiều tiện ích khác nhau, từ đó thúc đẩy hoạt động thanh toán bằng thẻ từng bước thay thế việc sử dụng tiền mặt trong lưu thông. Có thể kể tới như thẻ tín dụng (Credit card), thẻ thanh toán (Debit card), thẻ rút tiền ATM, thẻ liên kết, thẻ từ, thẻ chip…Ngoài ra một thuận tiện nữa khi sử dụng thẻ đó là chủ thẻ có thể biết chính xác số tiền còn lại trong tài khoản thẻ, từ đó giúp cho chủ thẻ có thể có phương án chi tiêu hợp lý, tính toán được các khoản phí cũng như các khoản lãi phải chịu.

      Nhất là hiện nay, nền kinh tế của Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới, không gian kinh tế ngày càng mở rộng cùng với quá trình toàn cầu hóa, đòi hỏi các phương tiện thanh toán phải đáp ứng được với yêu cầu mới đó là nhanh chóng, an toàn và hiệu quả trong khi đó thì tiền mặt không đáp ứng được những yêu cầu này, trái lại việc sử dụng quá nhiều tiền mặt có thể dẫn tới tình trạng lạm phát.

      Chất lượng hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam

      Khái niệm về chất lượng

      Chính vì vậy, việc sử dụng thẻ ngân hàng trong thanh toán chính là biện pháp tốt nhất để làm giảm khối lượng tiền trong lưu thông, giảm áp lực của tiền trong nền kinh tế dẫn tới kích thích nền kinh tế phát triển. Một nền kinh tế phát triển hiện đại luôn sử dụng rất ít tiền mặt, do vậy việc sử dụng thẻ là một biện pháp giúp Nhà nước giảm nhiểu nhiều chi phí liên quan tới việc in ấn, bảo quản, vận chuyển, tính đếm tiền mặt. Trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, chất lượng hoạt động kinh doanh thẻ là chất lượng của các dịch vụ thẻ bao gồm chất lượng phát hành, chất lượng thanh toán các loại thẻ.

      Hoạt động kinh doanh thẻ có chất lượng khi các loại thẻ được sử dụng, tiện ích của chúng có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng như thanh toán, rút tiền, chuyển khoản….

      Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng

      Chất lượng là sự trông đợi của khách hàng đối với sản phẩm hay dịch vụ và những gì mà họ sẵn sàng và có thể thanh toán cho một mức độ chất lượng nào đó. Bởi vỡ nếu như chất lượng dịch vụ không đảm bảo, không được nâng cao, thì sự đa dạng các dịch vụ và phát triển các dịch vụ sẽ không có ý nghĩa vì không được khách hàng chấp nhận. Đó là khả năng cạnh tranh về dịch vụ ngày càng được nâng lên, thị phần của từng loại dịch vụ của ngân hàng không ngừng được giữ vững và tăng lên.

      Thí dụ như: thanh toán quốc tế, thanh toán thẻ… Để đạt được mục tiêu đó, tất nhiên là còn tuỳ thuộc vào sự đa dạng dịch vụ, nghiệp vụ Marketing, uy tín và danh tiếng của ngân hàng, quy mô và mạng lưới của ngân hàng.

      Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động kinh doanh thẻ

      Nhân tố khách quan

      Ở Việt Nam, các đơn vị chấp nhận thẻ tập trung chủ yếu tại các ngành hàng, dịch vụ phục vụ cho người nước ngoài như hàng thủ công mỹ nghệ, nhà hàng, khách sạn, du lịch, các đại lý bán vé máy bay. Các đơn vị chấp nhận thẻ thông qua đó thu hút được một khối lượng khách hàng lớn, bán được nhiều hàng hơn qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như lợi nhuận của đơn vị. Chỉ có những đơn vị có hiệu quả kinh doanh cao, có khả năng thu hút được nhiều giao dịch thanh toán thẻ thì ngân hàng mới có thể thu hồi được vốn đầu tư cho các đơn vị đó và có lãi.

      Để hạn chế và thay đổi thói quen chi tiêu bằng tiền mặt trong dân chúng thì trước hết là phải nâng cao chất lượng và tiện ích của thẻ, tạo cho người dân khi sử dụng thẻ cảm thấy được sự tiện lợi của thẻ mang lại ở mọi nơi, mọi lúc.

      Nhân tố chủ quan

      Những cải tiến về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó đó mang đến những thay đổi quan trọng của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng như chuyển tiền nhanh, máy gửi –rút tiền tự động ATM, card điện tử, phone-banking, mobile-banking, internet banking (ngân hàng internet). Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng ngày càng được nâng cao, các ngân hàng luôn luôn quan tâm đến tăng cường đổi mới và áp dụng các thiết bị, công nghệ ngân hàng hiện đại, tối tân nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của hoạt động ngân hàng hiện đại cũng như ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh thẻ, đảm bảo yêu cầu phục vụ đa dạng các loại hình đối tượng khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân bằng các sản phẩm và dịch vụ phong phú thích hợp với từng loại đối tượng. Trong hoạt động kinh doanh thẻ, nguồn vốn lớn đảm bảo cho ngân hàng có thể phát triển các dịch vụ thẻ, cạnh tranh được với các đối thủ trên thị trường thông qua việc đầu tư các thiết bị máy móc hiện đại, đầu tư để ứng dụng các thành tựu công nghệ hiện đại, nghiên cứu triển khai xây dựng các hạ tầng công nghệ, công tác nghiên cứu thị trường, mở rộng mạng lưới liên kết các.

      Ngày nay, hoạt động kinh doanh thẻ đang là một nhiệm vụ trọng tâm của các ngân hàng, vì vậy để đảm bảo chất lượng dịch vụ thẻ cũng như vị trí của mình trên thị trường thẻ đòi hỏi các ngân hàng phải có một nguồn vốn đủ lớn để đáp ứng được yêu cầu của chính các ngân hàng đó để ra.