Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần may Thăng Long

MỤC LỤC

Cấp công ty

    - Có nhiệm vụ đặt ra các kế hoạch, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm của công ty, điều động sản xuất, ra lệnh sản xuất tới các phân xưởng, nắm kế hoạch của từng xí nghiệp, xây dựng phương án kinh doanh. - Xây dựng các chỉ tiêu khoán doanh thu và chi phí cho các đơn vị căn cứ vào tình hình các trang thiết bị, máy móc và lao động của đơn vị .Tổ chức và đôn đốc các đơn vị thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do công ty và cấp trên giao, đảm bảo số lượng hàng hoá, chất lượng sản phẩm và tiến độ thời gian giao hàng.

    Cấp xí nghiệp

    Đứng trước tình hình đó công ty tìm mọi phương hướng để nâng cao đời sống CBCNV trong công ty đó là: giải quyết một số CBCNV cho nghỉ chế độ, sắp xếp lại lao động trong công ty sao cho phù hợp, tinh giảm gọn nhẹ bộ máy quản lý, đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại đã thay thế cho một lượng lao động trong công ty. Lao động của công ty đa phần là nữ do đó công ty cũng đã có nhiều chính sách riêng phù hợp tạo điều kiện giúp đỡ các chị em làm cho mọi người gắn bó hơn với công ty và hoàn thành công việc ngày càng tốt hơn.

    Đặc điểm về sản phẩm

    Những con số trờn cho ta biết được cơ cấu sản phẩm của công ty thường xuyên thay đổi điều đó phụ thuộc vào rất nhiều nguyên nhân khác nhau như: nhu cầu thị yếu của thị trường , nhu cầu của khách nước ngoài đặt hàng ( vì 70% sản phẩm của công ty là xuất khẩu ), nguồn nguyên vật liệu cung ứng, máy móc thiết bị, nhân công, cơ chế chính sách của công ty. Lượng xuất khẩu của SP dệt kim tăng rất nhanh như năm 2005 SP dệt kim xuất khẩu là 650000 SP thì đến năm 2006 xuất khẩu là 1228000 SP điều đó cho thấy nhu cầu sản phẩm dệt kim tăng rất cao công ty cần có nhũng phương hướng và biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim nhằm thúc đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm dệt kim.

    Bảng 2 : Cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2002-2006
    Bảng 2 : Cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2002-2006

    Đặc điểm về nguyên vật liệu đầu vào

    Đầu vào của công ty là các nguyên liệu như: vải và phụ liệu như khoá, chỉ, khuy, vải lót, mếch,..với nhiều chủng loại màu sắc và số lượng khác nhau tuỳ theo yêu cầu cảu sản phẩm. Việc công ty phải nhập NVL là một phần Công ty nhận may gia công, một phần vì trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, chất lượng NVL theo yêu cầu của khách hàng. + Mua NVL trong nước chủ yếu để sản xuất hàng tiêu dùng nội địa từ các công ty dệt Phong Phú, dệt 8-3, dệt Nam Định, dệt Chiến Thắng, khoá Nha Trang, khoá YKK Việt Nam, chỉ Phong Phú.

    Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm

    + Thị trưòng hạn ngạch: EU, Canada số lượng hạn ngạch mà công ty được phân bố chỉ đáp ứng 40% năng lực sản xuất của công ty do vậy lượng sản phẩm xuất vào thị trường này thường bị hạn chế. Dù thị trường có hạn ngạch hay không thì những thị trường này luôn bị coi là khó tính vì yêu cầu rất khắt khe về kĩ thuật, công nghệ đòi hỏi sản phẩm của công ty phải có mẫu mã bao bì đẹp chất lượng cao. Hiện nay khi Việt Nam đã ra nhập thị trường WTO thì vấn đề hạn ngạch không còn đáng quan tâm mà quan trong là công ty tự tìm thế đứng của mình trên thị trường nay bằng nhiều phương pháp.

    Đặc điểm về quy trình công nghệ và máy móc thiết bị

    Trong cơ cấu tài sản của Công ty, giá trị máy móc thiết bị chiếm hơn 50% tổng số vốn cố định, đây là điều kiện rất tốt để Công ty khai thác công suất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Công ty luôn có sự đầu tư, đổi mới thiết bị nâng cấp nhà xưởng đổi mới trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, văn phòng làm việc và nơi làm việc, phù hợp với mục tiêu sản xuất để phục vụ cho xuất khẩu, phù hợp với thị trường nội địa, từng bước mở rộng thị trường và chiếm lĩnh thị trường mới. Năm 2000 đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất đồng thời công ty đầu tư một máy giác sơ đồ trên máy tính giúp cho việc tính định mức nguyên liệu với khách hàng được nhanh chóng, tiết kiệm sức lao động của nhân viên kĩ thuật.

    Sơ đồ 3 : Qui trình triển khai hàng gia công + FOB(Trong & Ngoài nước)
    Sơ đồ 3 : Qui trình triển khai hàng gia công + FOB(Trong & Ngoài nước)

    Đặc điểm về vốn

    Giá trị thực tế doanh nghiệp để cổ phần hoá và giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp được xác định theo Quyết định số 2350/QĐ-TCKT ngày 17/9/2003 của bộ trưởng bộ công nghiệp về việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá. Có bốn nhân tố tác động tới quyết định về cơ cấu vốn.Thứ nhất, rủi ro kinh doanh, thứ hai là chính sách thuế , thứ ba là khả năng tài chính của doanh nghiệp, thứ tư là sự bảo thủ hay phóng khoáng của nhà quản lý. Thuế suất cao sẽ khuyến khích doanh nghiệp sủ dụng nợ do phần tiết kiệm nhờ thuế tăng lên .Nói chung cơ cấu vốn của doanh nghiệp có độ rủi ro rất cao, doanh nghiệp cần nghiên cứu và đưa ra cơ cấu vốn sao cho phù hợp đề phòng rủi ro và chủ động hơn trong việc sử dụng nguồn vốn của mình.

    Chỉ tiêu lợi nhuận

    Trong những năm qua từ 2002 đến 2006 Công ty trải qua nhiều khó khăn như thị trường XK gặp nhiều biến động, Công ty lại trong giai đoạn cổ phần hoá nên doanh thu không ổn định và tăng giảm không đồng đều. Công ty cần có những giải pháp phù hợp để tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

    Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu

    Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCSH bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Doanh nghiệp cần có những phương hướng để sao cho việc sử một đồng VCSH bỏ ra sẽ thu được lợi nhuận cao nhất có thể.

    Cơ cấu lao động

    Máy móc thiết bị hiện đại đã thay thế một lượng lớn lao động và cũng nhờ công nghệ hiện đại đã nâng cao được chất lượng sản phẩm..Số lượng CBCNV trong công ty có trình bằng cấp tay nghề ngày càng nhiều. Doanh nghiệp tiến hành sản xuất ba ca, máy móc thiết bị được sử dụng tối đa công suất. Nói chung mấy năm gần đây tình hình việc làm ổn định.Công ty cũng cố gắng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho toàn bộ CBCNV trong công ty giúp cho công ty ngày càng phát triển.

    Chỉ tiêu nộp ngân sách

    Công ty cũng ký được nhiều đơn hàng tạo ra được nhiều việc làm cho CBCNV.

    Chỉ tiêu thị phần

    Đối thủ cạnh tranh của thị trường Miền Nam rất nhiều, riêng ở Thành Phố Hồ Chí Minh có tới hơn 200 doanh nghiệp sản xuất hàng may sẵn , gần 5000 cơ sở may tư nhân. Doanh nghiệp cần đưa ra những biện pháp về thị phần của mình trên các vùng miền để sao cho phát huy tận dụng hết năng lực của mình, khai thác thị trường một cách có hiệu quả tạo uy tín cho doanh nghiệp. Đối với thị phần nước ngoài thì doanh nghiệp chưa có uy tín hay tiếng tăm gì mà DN chủ yếu là may gia công nên không có thương hiệu hay nhãn mác, uy tín trên thị trường quốc tế.

    Chỉ tiêu thu nhập của CBCNV

    - Từ một cơ sở sản xuất trong mười năm qua Công ty May Thăng Long đã phát triển với qui mô và công suất gấp 2 lần trước đây, trở thành một doanh nghiệp có quy mô gồm 9 Xí nghiệp thành viên tại Hà Nội, Hà Nam, Nam Định Hoà Lạc với 98 dây chuyên sản xuất hiện đại với đội ngũ CBCNV có trình độ năng lực sản xuất tay nghề cao. Công ty cũng áp dụng nhiều hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế như: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000, hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 nhằn duy trì và tạo niềm tin cho khách hàng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. - Với một thị trường tiêu thụ sản phẩm khá rộng lớn hơn 40 nước trên thế giới nhưng Công ty vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trên thị trường này như văn hoá, nhu cầu, thị hiếu..Thị trường nước ngoài của công ty còn khá khiêm tốn , chủ yếu là thị trường quen thuộc như EU, Mỹ, Nhật.

    Giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty CP may Thăng Long

    Phương hướng nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD

    Giải quyết việc làm thường xuyên, ổn định và tăng dần mức thu nhập cho CBCNV, có chế độ đãi ngộ với người lao động để tái sản xuất sức lao động. Đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động để đáp ứng yêu cầu của điều kiện sản xuất công nghệ kỹ thuật cao, nâng cao sự hiểu biết về máy móc thiết bị hiện đại. - Có chính sách quay vòng vốn, đẩy nhanh tốc độ , có kế hoạch nguyên vật liệu tồn kho phù hợp nhằm khắc phục được tính mùa vụ trong sản xuất , tránh ứ đọng vốn.

    Kiến nghị với cơ quan cấp trên, với Công ty cổ phần may Thăng Long

      - Xây dựng chiến lược hàng dệt may Việt Nam, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp dệt may để cựng hỗ trợ, giỳp đừ lẫn nhau trong sản xuất tiêu dùng sản phẩm. - Có sự phối hợp với các tổ chức kinh tế ở nước ngoài để môi giới khách hàng, tìm đầu ra cho sản phảm. - Có các chính sách hỗ trợ công ty về vốn giúp công ty khắc phục tình trạng khó khăn về vốn, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại.