MỤC LỤC
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh nhau trên thơng trờng để tồn tại, phát triển và đạt đợc mục đích của mình. Để tăng đợc khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừng đầu t cho sản phẩm, dịch vụ của mình. Vì vậy đầu t có vai trò to lớn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc biểu hiện thông qua chất lợng sản phẩm, chất lợng phục vụ, nghiên cứu thị trờng. Vì vậy các doanh nghiệp cần đầu t đồng loạt vào các yếu tố trên để tăng tính hấp dẫn của sản phẩm, dịch vụ do chính các doanh nghiệp tạo ra. Cụ thể là:. - Đối với chất lợng sản phẩm: Đây là yếu tố quan trọng để tăng uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng. Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm cho doanh nghiệp đợc chia thành 2 lĩnh vực chính là:. + Đầu t vào mua sắm thiết bị, khoa học công nghệ cho sản xuất sản phẩm: Có thể nói chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào công nghệ sản xuất. Với một công nghệ sản xuất lạc hậu thì ắt hẳn sẽ không tạo ra đợc một sản phẩm có chất lợng cao, từ đó sẽ giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Vì vậy trong tiến trình nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đã rất chú trọng tới việc đổi mới dây chuyền sản xuất từ đó tạo ra đợc sản phẩm có hàm lợng công nghiệp chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của thị trờng. Có nh vậy mới tăng đợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cả thị trờng trong và ngoài nớc. + Đầu t vào nguồn lao động: việc đầu t đào tạo nguồn lao động có hiệu quả sẽ nâng cao chất lợng của lao động. Đó là tay nghề và ý thức làm việc của lao động, từ đó chất lợng sản phẩm sẽ tăng, năng suất lao. động tăng giá thành hạ. Điều này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đầu t vào nguồn lao động đợc thực hiện liên tục trong quá. trình sản xuất của doanh nghiệp, nhất là đối với việc đổi mới trong thiết bị sản xuất thì càng có tầm quan trọng hơn. Thật vậy, với một dây chuyền sản xuất hiện đại nhng đội ngũ quản lý sản xuất không đủ khả năng vận hành hoặc rất ít hiểu biết về công nghệ mới nh vậy sẽ dẫn tới những sản phẩm làm ra kém chất lợng không đạt yêu cầu chất lợng của công nghệ cần phải có, khi đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bị giảm sút. ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngợc lại, với một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật cao, đội ngũ quản lý biết điều hành sản xuất tốt thì không có gì phải bàn cãi và tất nhiên sản phẩm đợc sản xuất. ra có ảnh hởng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng từ đó tạo uy tín và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. - Đối với chất lợng phục vụ: Đây là yếu tố tạo độ an tâm khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Đầu t nâng cao chất lợng phục vụ của doanh nghiệp ở đây chính là đầu t vào các loại hình dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng. Đối với trớc khi bán hàng, doanh nghiệp cần có các biện pháp để giới thiệu sản phẩm tới đông đảo ngời tiêu dùng nh. đầu t cho quảng cáo tiếp thị phù hợp, phát hành khuyến mãi.. nh vậy ngời tiêu dùng sẽ am hiểu sâu hơn về sản phẩm của doanh nghiệp, tạo đợc thiện chí của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm. Trong quá trình bán hàng thực hiện các loại hình đi kèm nh bán hàng có kèm theo quà tặng, mở các. đợt bốc thăm trúng thởng đối với các khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp. Và yếu tố quan trọng nhất trong chất lợng phục vụ đó là mức độ bảo hành sản phẩm của doanh nghiệp, đối với mỗi sản phẩm đợc bán ra đợc bảo hành sẽ tạo đợc sự yên tâm của ngời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy uy tín và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc nâng lên một tầm cao mới. - Đối với Nghiên cứu thị trờng: Các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển rất quan tâm tới nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, vì vậy đầu t vào nghiên cứu thị trờng là một yếu tố không thể thiếu để nâng cao khả. năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đầu t nghiên cứu thị trờng ở đây chính là xem xét tìm hiểu nhu cầu của thị trờng về một loại hàng hoá nào. đó, xu hớng ở hiện tại và tơng lai nh thế nào để từ đó có quyết định đúng. đắn trong việc sản xuất, thiết kế mẫu mã sản phẩm phù hợp với đa số ngời tiêu dùng. Đầu t nghiên cứu thị trờng còn nắm bắt đợc thông tin về chiến lợc phát triển kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng từ đó phân tích đánh giá và đa ra đờng lối chiến lợc phát triển cho doanh nghiệp trong thời gian tới, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, nâng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng. Tóm lại, đầu t có vai trò đặc biệt quan trọng đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đầu t tạo tiền đề để doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm, chất lợng phục vụ và tìm hiểu thị trờng, từ đó đa ra đờng lối phát triển cho doanh nghiệp, tạo ra bớc đi riêng cho chính mình đứng vững và tăng khả năng cạnh tranh trên thơng trờng. III) Vai trò của sản phẩm xi măng trong sự nghiệp CNH - HĐH ở nớc ta. Và thế là nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc ra đời là một chủ trơng từng bớc xây dựng nền công nghiệp hiện đại và thực hiện công nghiệp hoá ở Việt Nam, nhằm đáp ứng vật liệu xây dựng, kiến thiết đất nớc ngay sau khi chiến tranh chống Mỹ xâm lợc kết thúc, thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh "Xây dựng đất nớc ta đoàng hoàng hơn, to đẹp hơn".
Đánh giá tốc độ phát triển định gốc của vốn đầu t hằng năm cũng nh từng bộ phận của Công ty thì cha đủ, để nhận biết sự tăng lên hằng năm của vốn đầu t và của các bộ phận xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí khác thì cần phải nghiên cứu tốc độ phát triển liên hoàn. Tổng Công ty xi măng Việt Nam hiện có 6 Công ty, vì vậy thị trờng tiêu thụ do Tổng Công ty Việt Nam chia thị phần dẫn đến công tác nghiên cứu thị tr- ờng ở Công ty là kém, cho đến những năm gần đây khi có các doanh nghiệp sản xuất xi măng nhập khẩu từ nớc ngoài thì tmới đẩy mạnh viên nghiên cứu thị trờng tiêu thụ.
Đi đôi với những việc trên, từng bớc Công ty chủ trơng rà soát sắp xếp lại tổ chức bộ máy và bố trí lại đội ngũ cán bộ quản lý, tổ chức bộ phận chuyên trách, chỉ đạo các biện pháp quản lý, sử dụng các định mức vật t kỹ thuật, từng bớc tiến hành hạch toán kinh tế, nhằm khuyến khích sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lợng. Thực chất việc xem xét tác động AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN) đối với các ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong nớc, là đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hoá vật liệu xây dựng Việt Nam so với vật liệu xây dựng của các nớc ASEAN khác trên thị trờng trong nớc, thị trờng ASEAN và thị trờng ngoài ASEAN.
Một sóo khách hàng ở thành phố Hồ Chí Minh, An Giang và cả những bạn hàng n- ớc Lào đã công nhận xi măng Bỉm Sơn, và đợc xác thị trờng miền nam, thị trờng Lào chấp nhận qua thựuc tế kiểm nghiệm. Đây là thành tích tuyệt vời mà Công ty xi măng Bỉm Sơn đạt đợc, những thành tự trên đã khẳng định vị thế cạnh tranh lớn mạnh trên thị tr- ờng của Công ty, mở đờng cho Công ty Xi măng Bỉm Sơn bớc vào giai.
Với khối lợng xi măng d thừa (dự tính) cao nh vậy, các nớc đều tìm cách xuất xuấtkhẩu và sẵn sàng chấp nhận giá bán thấp hơn giá nội địa và thậm chí thấp hơn cả giá thành để thu hồi vốn đầu t. Hiện nay, giá xi măng xuất khẩu và giá nội địa ở các nớc ASEAN đã hạ rất thấp. Thời gian tới, Việt Nam tham gia AFTA, Công ty xi măng cần phải thực hiện một loạt biện pháp để hạ giá thành sản phẩm thì mới hy vọng vảo toàn vốn, trả đợc nợ gốc, lãi cho các khoản vay đầu t và có lợi nhuận. Trong khi trình độ công nghệ và thiết vị của Công ty còn lạc hậu, sản phẩm sản xuất theo phơng pháp ớt đã quá lạc hậu. Bên cạnh yếu tố về công nghệ và thiết bị, Công ty còn phải khắc phục nhiều nhợc điểm trong quản lý sản xuất kinh doanh nh: Lực lợng lao động quá đông, vị trí của Công ty xa đầu mối quan thông đờng thuỷ… vì thế, mục tiêu chiến lợc trong cạnh tranh của Công ty là tính toán thu lợi nhuận trên cơ sở phấn. đấu không ngừng để giảm giá thành một cách tối đa, cung cấp cho xã hội,. nhiều sản phẩm hơn, chất lợng tốt, giá bán hợp lý hơn, đáp ứng phần nào nhu cầu của nền kinh tế quốc dân. Định hớng và giải pháp đầu t nâng cao chấtlợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh. của công ty xi măng Bỉm Sơn. 1, Định hớng của Đảng và nhà nớc. Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ,phần đờng lối kinh tế và chiến lợc phát triển cho mời năm 2001 - 2010 là : Đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ,đa đất nớc ta khỏi tình trạng kém phát triển ,tập trung xây dựng có chọn lọc một công nghiệp nặng quan trọng và công nghệ cao .. tạo nền tảng đén năm 2020 nứoc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại. Cụ thể đối với việc phát triển công nghệ là : phát triển nhanh các ngành công nghiệp ,có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh ,chiếm lĩnh thị trờng trong nớc ,đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển công nghiệp là nhân tố quan trọng trong quá trinh công nghiệp nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc .Vì vậy định hớng đầu t của ngành công nghiệp tới là tập trung vốn vào :. - Đầu t vào chiều sâu đổi mới máy móc thiết bị công nghệ cao ,nhất là công nghệ thông tin ,viễn thông ,điện tử .. Với ngành xi măng .Đẩy nhanh tiến độ về xaay dựng hiện đại hoá các nhà máy xi măng để đa và khai thác trong 5 năm tới , để tăng thêm 8-9 triệu tấn công suất .Đến năm 2005 ,dự kiến tổng công suất đạt trên 24,5 triệu tấn .Lợng xi măng sản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 2) Định hớng của nngành và công ty. ơng ,một số ngành. đứng tại các địa phơng với lợng thiết kế 3 triệu tấn /năm ra đời. Với sự tăng lên về số lợng các nhà máy xi măng trên thì những năm cuối của thời kì này đất nớc ta đã không phải nhập khẩu xi măng tuy có lúc phải nhập clinke trong giải pháp tình thế. điều này đợc thể hiện trên bảng biểu sau :. Từ nhu cầu trên ,ngành xi măng đã dự kiến các phơng án đầu t xây dựng mới , cải tạo mở rộng để thoả mãn nhu cầu. Về phía công ty ; Trong thời gian tới khi dự án xi măng Hải Phòng đợc hoàn thành sẽ đóng cửa cơ sở sản xuất cũ , thì xi măng Bỉm Sơn trở thành. - Công nghệ lạc hậu nhất. - Chi phí lao động lớn nhất. quân trên toàn quốc. Đây lại là những cơ sở hơn hẳn xi măng bỉm sơn ở hầu hết các điểm so sánh nh:. - Công nghệ hiện đại nhất. - Các chỉ tiêu kinh tế kỷ thuật tiên tiến nhất. - Điều kiện giao thông cho tiêu thụ sản phẩm tốt nhất. - Năng suất lao động cao , tỷ trọng lao động trí tuệ cao. - Các chỉ tiêu môi trờng trong giới hạn cho phép. Lợi thế cạnh tranh của xi măng Bỉm Sơn lúc đó là yếu nhất. Nh mục tiêu chiến lợc xây dựng đất nớc giai đoạn 2001 - 2010 , với dự báo tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và nhu cầu xi măng của thị trờng cho phép các cơ sở nâng cao tối đa năng lực của mình, nhng đồng thời phải thoả mãn các điều kiện nh :. - Các lợi thế cạnh tranh. Từ nhận định trên công ty đã có định hớng nh :. - Một là ; Tiến hành đầu t cải tạo hiện đại hoá dây chuyền sản xuất hiện hiện có , hoàn thành trớc năm 2006. Khi đó lợi thế cạnh tranh của xi măng Bỉm sơn sẽ ngang bằng , thậm trí có những điểm vợt trội so với các cơ sở lân cận , vì suất đầu t thấp. - Ba là : Vận dụng những chính sách đầu t kinh tế hiện hành đặc biệt là việc huy động vốn cho các loại hình doanh nghiệp và tạo công ăn việc làm cho lao động d dôi sau khi tiến hành hiện đaị hoá dây chuyền , cũng nh con em họ sinh ra sau khi xây dựng nhà máy đã và đang trởng thành. II - Giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm xi măng của công ty xi măng Bỉm sơn. 1) Giải pháp về thị trờng. 1.4 - Thị trờng tiêu thụ Miền trung (Từ Quảng trị đến thừa thiên Huế) Đây là địa bàn rộng lớn , thiên tai thờng xảy ra liên miên nên mức tiêu thụ xi măng rất lớn , Tại thị trờng này xi măng Bỉm sơn rất có uy tín về chất lợng sản phẩm mặc dù có nhiều đối thủ cạnh tranh.
Hiện tại công ty có hai dây chuyền sản xuất và giải pháp công nghệ của công ty nh sau : Giai đoạn 1 : Tiến hành đầu t cải tạo , hiện đại hoá dây chuyền số 2 (Dây chuyền này do Nhật cung cấp) sẽ đợc khởi công vào quý IV năm 2000 và hoàn thành cuối năm 2002 nâng cao sản lợng sản xuất của công ty là 1,8 triệu tấn/năm. Giai đoạn 2 : tiến hành đầu t cải tạo , hiện đại hoá dây chuyền số 1 (Dây chuyền này cũng do Nhật cung cấp) nâng sản lợng lên 2,4 triệu tấn/năm. Với giải pháp nh trên thì trong thời gian tới thì công ty sẽ có một lợng sản phẩm rồi dào , chất lợng cao , góp phần thoả mãn nhu cầu của xã hội , có một cơ sở sản xuất tơng xứng với thị xã công nghiệp vật liệu xây dựng và với các cơ sở sản xuất lớn ở khu vực , không chỉ vậy , việc đầu t hiện. đại hoá các dây chuyền sản xuất và xây dựng thêm dây chuyền mới cần cho phép công ty đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tiên tiến, giải quyết triệt để vấn đề môi trờng , giải quyết cơ bản về lao động , đủ tiêu chuẩn của thời kỳ hội nhập khu vực. 3) Giải pháp về nhân lực.
+ Đối với vốn trong nớc: Tổng Công ty xi măng đề nghị Nhà nớc xếp các công trình hiện đại hoá, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, sức cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn vào diện đợc vay vốn u tiên: Các hạng mục ngoài "hàng rào công trình" nh đờng giao thông,. Đối với Công ty phơng án giải bài toán về vốn đầu t để mở rộng sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh là nên thực hiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp bằng ngoại tệ với lãi suất tơng đơng các ngân hàng đang thực hiện, nhng nên giao cho các ngân hàng thơng mại đấu thầu làm đại lý phát hành.
Để tạo đà thúc đẩy tăng trởng nhanh nền kinh tế cùng với việc giải quyết vốn đầu t phát triển hệ thống điện năng, phát triển hệ thống giao thông, thì việc đầu t vốn đảm bảo nhu cầu vê xi măng cho phát triển là vấn đề hết sức cấp bách. Vốn cho lĩnh vực này cần có các giải pháp đồng bộ cả về tài chhính và tiền tệ, cần có sự quan tâm lớn của các nhà ngân hàng ở Việt Nam.
Công ty xi măng Bỉm Sơn là một đơn vụ thành viên của Tổng Công ty xi măng Việt Nam vì vậy, nó cùng chịu chung nh các đơn vị khác ở Tổng Công ty một cơ chế quản lý giá sản phẩm. Nói một cách tổng quát, giải pháp quan trọng đầu t mang tính đột phá là xoá bỏ cơ chế định giá bán lẻ chuẩn xi măng hiện hành, trong đó Tổng Công ty xi măng Việt Nam vừa là cầu thủ chủ chốt, vừa là trọng tài thờng trực của cuộc chơi, còn Ban vật giá Chính phủ là trọng tài phần nào trên danh nghĩa, và để cho thị trờng là một yếu tố cơ bản quyết định giá.
Cơ chế quản lý giá bán lẻ xi măng đã phần nào hoàn thành đợc sứ mệnh lịch sử trong thời gian qua. Có nh vậy thì các nhà sản xuất xi măng sẽ đợc đặt trong trạng thái cạnh tranh với nhau bằng cách giảm giá bán, nâng cao chất lợng sản phÈm ….