Nguyên nhân và giải pháp xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam

MỤC LỤC

Những nguyên nhân chủ quan

-Đất cằn cỗi, ít màu mỡ, canh tác khó, năng suất cây trồng, vật nuôi đều thÊp. Nhóm yếu tố này ảnh hởng mạnh tới tình trạng nghèo đói của nhân dân trong cả nớc và ở từng địa phơng. -Sự quan tâm và các chính sách của chính quyền trung ơng và địa phơng không đầy đủ, không thích hợp.

-Hợp tác xã thu hồi bớt ruộng đất của ngời nghèo do họ không thể trả. -Hậu quả do chiến tranh: ngời tàn tật, ngời thuộc diện chính sách tập trung quá đông ở một vùng.

Các nguyên nhân kết hợp

-Cha có biện pháp hành chính và giáo dục thích đáng để hạn chế và xoá.

Những tình huống đột xuất

Từ đây ta có thể thấy: Do ngời nghèo làm không đủ ăn hầu nh có ít, hoặc không có sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng. Từ đồ thị cho ta thấy đợc độ dốc đoạn từ năm 1994 đến 1995 có độ dốc lớn do năm đó nền kinh tế nớc ta phát triển mạnh, đời sống đợc nâng cao, ngời dân đã thích ứng và hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng mở. Đoạn từ năm 1995 đến 1998 độ dốc của đồ thị ít một phần do chúng ta tập trung vào phát triển kinh tế, ít quan tâm đến vấn đề xoá đói giảm nghèo.

Nhiều tỉnh bớc đầu đã huy động đợc công sức của dân tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng nh: Hà Giang huy động trực tiếp đợc 1.762.796 công lao. • Dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, vốn bố trí 27 tỷ đồng tập trung vào bổ trợ trực tiếp đời sống cho khoảng 10.000 hộ, hỗ trợ sản xuất thông qua cho vay không lãi 20.000 hộ, xây dựng mô hình để chuyển giao công nghệ, hỗ trợ trực tiếp xây dựng thuỷ lợi nhỏ. Đã biên soạn tài liệu huấn luyện cho 1.500 cán bộ xoá đói giảm nghèo làm công tác xóa đói giảm nghèo của các bộ, ngành, tổ chức đoàn thể, ban chỉ.

• Dự án tín dụng cho ngời nghèo: Trong năm 1999 lãi suất cho vay vốn dành cho ngời nghèo giảm xuống còn 0,7%, hình thức cho vay. • Hỗ trợ ngời nghèo về giáo dục: Nguồn vốn này không trực tiếp lấy từ chơng trình nhng ngành giáo dịch đã bố trí lồng ghép 50 tỷ đồng từ kinh phí hoạt động của ngành để hỗ trợ xây dựng trờng học cho các xã.

Một số chính sách về xoá đói giảm nghèo

- Trong năm 1999 đã hoàn thành trên 2000 công trình hạ tầng và đ- a vào sử dụng, hầu hết các công trình đợc đa vào sử dụng đều đảm bảo tốt: đúng mục tiêu, đối tợng, không thất thoát và có hiệu quả, làm cho bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi, làm tăng thêm lòng tin của dân đối với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. Đồng thời cho chúng ta một số bài học quan trọng về sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành trung ơng và địa phơng trong việc hớng dẫn và tổ chức chỉ đạo giám sát thực hiện chơng trình; về sự lồng ghép các chơng trình, dự án khác với hai trơng trình này để phát triển kinh tế xã. Ngoài hai chơng trình 133 và 135, Nhà nớc còn đa ra một số chơng trình và dự án khác nh: Chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc (327), chơng trình khai thác sử dụng bãi bồi mặt nớc ven sông, biển (773), chơng trình trồng cây thay thế cây thuốc phiện.

Về vốn từ ngân sách trung ơng hỗ trợ năm 1999 của chơng trình 135 xây dựng trung tâm cụm xã, xây dựng cơ sở hạ tầng các xã biên giới và đờng ra biên giới nhng cha giải ngân kịp ở các địa phơng đợc kéo dài hết tháng 6/2000 và quyết toán vào ngân sách năm 1999. Xây dựng kết cấu hạ tầng cho xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu vùng xa, biên giới gắn với quy hoạch sắp xếp lại khu dân c để dân ở tập trung đa dân trở lại sinh sống ổn định ở biên giới, nơi có điều kiện thì nhận thêm dân đảm bảo cho việc đầu t phát triển lâu dài. Quá trình phát triển nông thôn phải gắn với quy hoạch lại đất đai, tổ chức và cung cấp đầy đủ, thuận tiện với giá rẻ các dịch vụ đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra để giúp dân phát triển sản xuất, nhất là phát triển sản xuất hàng hoá để vừa góp phần giải quyết lơng thực tại chỗ, vừa nâng cao thu nhập cho nông dân.

Về Trung ơng đoàn thanh niên cần tổ chức tốt việc đa trí thức trẻ tình nguyện đi giúp đỡ các xã khó khăn, các xã nghèo, lựa chọn thanh niên có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ có lòng quyết tâm đa về xã và coi đây là môi trờng để thanh niên vừa giúp dân, vừa rèn luyện phấn đáu trởng thành và phát triển. (Số liệu tham khảo: sách kỷ yếu hội nghị sơ kết tình hình thực hiện năm 1999 và triển khai kế hoạch năm 2000 chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo và chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, và vùng sâu vùng xa –xuất bản 4/2000.).

Các giải pháp xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn

    Tiếp tục cơ cấu lại Ngân sách Nhà nớc, cải cách hệ thống ngân hàng thơng mại; đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhfa nớc để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển bền v÷ng. Thực hiện đổi mới, tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao chất lợc nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý, triển khai thực hiện chơng trình phổ cẩp trung học cơ sở; ứng dụng nhanh các công nghệ tiên tiến , hiện đại, từng bớc phát triển kinh tế tri thức, giảm ô nhiếm, nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trờng. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn là một biện pháp quan trọng hàng đầu vừa có tính cấp bách để xoá đói giảm nghèo và mang chiến lợc cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng chuyển nền kinh tế thuần nông tự túc tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa, góp phần thức hiện công nghiệp hóa, hiện.

    Chúng ta đặc biệt lu ý đến phát triển mô hình VAC hoặc mô hình trang trại nhỏ, đây là 2 mô hình khá phổ biến ở các khu vực nông thôn miền núi và trung du hiện nay., kết hợp với việc giải quyết tận gốc những nguyên nhân: thiếu vốn, thiếu kiến thức, mất trật tự an ninh trong địa bàn sinh sống và c tró. Nội dung đào tạo: trớc hết là ta tổ chức rộng rãi việc dạy nghề cho thanh niên thuộc độ tuổi lao động, chủ yếu là các nghề sản xuất nông nghiệp, quy trình thâm canh cây, con với những tiến bộ mới về công nghệ sinh học, canh tác. - Ngời giàu kèm cặp ngời nghèo hoặc các hộ nghèo hợp tác với nhau cùng các địa phơng tiến hành khai khẩn đất đai, cùng kết hợp thực hiện chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển sản xuất kinh doanh và mở mang các ngành nghề mới.

    - Nhà nớc sử dụng dòng di dân có tổ chức để định hớng cho dòng di dân tự do có xu hớng ngày càng gia tăng, điều tiết luồng di dân để kết hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội vùng, địa phơng xa xôi với mục tiêu kinh tế và nguyện vọng của ngời di dân. Xoá đói giảm nghèo là trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân, đặc biệt là của chính quyền các cấp, Với vai trò pháp luật, chính sách hóa về các giải pháp về tổ chức toàn xã hội và chính ngời nghèo thực hiện xoá đói giảm nghèo. Xoá đói giảm nghèo và đặc biệt là xoá đói giảm nghèo về kinh tế ở nông thôn và miền núi đối với các hộ nông dân, các vùng và vệt nghèo là tiền đề kinh tế tối cần thiết để giữ vững ổn định xã hội để đảm bảo cho công cuộc đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tiếp tục thực hiện và phát triển sâu rộng rong phạm vi cả nớc và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

    Đói nghèo là vấn đề có tính xã hội do nó bao gồm mọi nỗ lực đầu t của nhà nớc lấy từ kinh phí và ngân sách quốc gia dù tăng tiến đến đâu cũng không thể đáp ứng hết dợc yêu cầu to lớn của xoá đói giảm nghèo trên quy mô toàn xã.