Cải tiến công đoạn sau thu hoạch lúa truyền thống để nâng cao chất lượng hạt gạo

MỤC LỤC

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phỏng vấn bằng phiếu

    • Phương pháp xác định các chỉ tiêu phẩm chất hạt gạo

      Cân trọng lượng lúa hột, trọng lượng rơm và lúa sót lại trong máy tuốt và cân thêm trọng lượng lúa sót lại trong đống rơm bị phun ra sau khi tuốt để tìm số lượng hao hụt. Mặt khác, số lượng hao hụt do tuốt trên toàn ruộng thí nghiệm của nông hộ cũng được thu thập bằng cách cân lượng lúa sót trong các đống rơm bị phun ra, quét gom và lượm kỹ lúa rơi vãi quanh máy tuốt. Các công đoạn đánh giá về chất lượng chỉ khảo sát 2 công đoạn phơi, sấy và tồn trữ vì 2 công đoạn nầy có khả năng thay đổi chất lượng của hạt gạo và chỉ khảo sát trên các số liệu thu thập tại các điểm nghiên cứu thuộc tỉnh An Giang.

      Dựa vào hình dáng và mức độ bị phân hủy của các hạt gạo sau khi ủ ấm để xác định độ phân hủy kiềm bằng cách so sánh mẫu gạo thí nghiệm với mẫu chuẩn và thang điểm chuẩn, từ đó qui ra nhiệt độ trở hồ của mẫu. Sau thời gian ủ ấm, lấy hộp nhựa ra và quan sát bằng mắt hình dạng, mức độ bị kiềm phân hủy ở từng hạt gạo trong mẫu thử và dựa vào mẫu chuẩn với thang điểm từ 1 – 7 để cho điểm các hạt trong mẫu. Điểm phân hủy kiềm của mẫu thử là giá trị trung bình của 6 điểm tính riêng cho từng hạt và kết quả cuối cùng là trị số trung bình của hai lần xác định song song.

      Hàm lượng amylose của mẫu được xác định dựa vào đồ thị chuẩn, đồ thị này được xây dựng trên cơ sở sử dụng hỗn hợp amylose và amylopectin để loại trừ ảnh hưởng của amylosepectin đến màu của phức amylose – iốt trong dịch mẫu thử. Thiết bị nghiền ướt dùng cho phòng thí nghiệm có khả năng nghiền gạo xát ngâm nước thành khối mịn, khi sấy khụ sẽ lọt qua rõy cú kớch thước lỗ là 250 àm. Tiến hành mẫu trắng với cùng một lượng thuốc thử theo đúng như các bước đối với mẫu thử nhưng sử dụng 5,0 ml dung dịch natri hydroxyt 0,09 mol/l thay cho dung dịch mẫu thử.

      Để phân tích hằng ngày có thể dùng các mẫu bột gạo xát đã loại mỡ có hàm lượng amylose đã biết thay thế cho dung dịch huyền phù amylose và amylosepectin. Hàm lượng amylose biểu thị bằng phần trăm khối lượng trong gạo xát theo chất khô được xác định dựa vào mật độ quang đo được của mẫu thử và đồ thị chuẩn. Dùng phương pháp phân tích thống kê t-Test để so sánh sự khác biệt giữa các trung bình của từng cặp số liệu giữa phương pháp truyền thống và phương pháp cải tiến.

      Hình 2: Công đoạn sau thu hoạch truyền thống và cải tiến đối với lúa gạo
      Hình 2: Công đoạn sau thu hoạch truyền thống và cải tiến đối với lúa gạo

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      MÔ TẢ VÙNG VÀ ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        Xã nằm trên vùng đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém, không có đốm jarosite, tuy nhiên rất thuận lợi cho việc trồng lúa do hàng năm đều có lũ về với mực nước lũ 1,1 - 2,2 m. Châu Thành có mạng lưới thủy văn đa dạng và phong phú, có biển, có sông rạch tư nhiên va sông rach nhân tao. Phía Bắc giáp An Giang, Đông Bắc giáp tỉnh Cần Thơ, phía Đông Nam giáp huyện Giồng Riềng, phía Tây Nam giáp huyện Châu Thành và thị xã Rạch Giá, phía Tây Bắc giáp huyện Hòn Đất và thị xã Rạch Giá.

        Từ đặc điểm hình thành địa chất, đất ở đây có lớp phù sa cổ nằm bên dưới lớp phù sa cận sinh, phù sa mới. Thủy văn huyện Tân Hiệp bị chi phối bởi 2 yếu tố chủ yếu là thủy triều Vịnh Thái Lan và chế độ thủy văn Sông Hậu qua các kênh rạch. Tân Hiệp là một trong những huyện trọng điểm về lúa của tỉnh với các giống lúa mùa địa phương và đặc biệt là giống lúa cao sản có giá trị thương phẩm cao trên thị trường.

        Sẵn có nguồn nước ngọt quanh năm, đất đai tương đối tốt để cải tạo và phát triển lúa tăng vụ, nếu kết hợp tốt việc mở rộng, hoàn chỉnh hệ thống kênh mương và đê bao đảm bảo nguồn nước thì đất đai Tân Hiệp sẽ rất phù hợp không chỉ cho chuyên canh lúa mà còn có khả năng đưa vào sản xuất thâm canh, tăng vụ một số loại rau màu như bắp, rau đậu các loại, trồng cây lâu năm và cây ăn quả khác. Cao Lãnh là một trong những huyện của tỉnh có vị trí rất thuận lợi cho việc vận chuyển, đi lại trong quan hệ buôn bán và sản xuất nông sản. Huyện có địa hình có địa hình nằm dọc trục giao thông chính - Quốc lộ 30 – là cửa ngừ chớnh dẫn vào thị xó Cao Lónh, cú hệ thống giao thụng thủy bộ khỏ hoàn chỉnh, thường xuyên được nâng cấp tu bổ nên viêc đi lại vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy lẫn đường bộ đều thuận tiện.

        Trong nhóm đất phù sa thì loại đất phù sa nâu tươi và phù sa bãi bồi chiếm tỷ lệ cao, phân bố dọc theo sông Tiền. Sau 1975, nông trường Quốc Doanh Quân Đội ra đời và nó là tiền thân của Nông Trường Động Cát, chính thức được hình thành năm 1977 cho đến nay. Các lô đều có hệ thống đê bao và chỉ canh tác hai vụ, còn vụ Thu Đông xả lũ, đỉnh lũ hàng năm ở đây cao nhất là 2,5m.

        Bảng 5: Diện tích – Năng suất – Sản lượng lúa tại 2 huyện Châu Thành và Tân  Hiệp – Kiên Giang qua các vụ năm 2005
        Bảng 5: Diện tích – Năng suất – Sản lượng lúa tại 2 huyện Châu Thành và Tân Hiệp – Kiên Giang qua các vụ năm 2005

        KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TỔN THẤT SAU THU HOẠCH 1. Phân bố mẫu điều tra

          Nguyên nhân là do thiếu nhân công cắt vào mùa thu hoạch rộ, phần lớn nhân công bị thu hút vào các khu công nghiệp và khu chế xuất; đặc biệt là vụ HT mưa bão nhiều, người cắt phải vất vả hơn, đôi khi cắt xong phải bó lại đem lên bờ đê hoặc nơi không bị ngập trên ruộng thành từng ngố để suốt, trong khi đó ở vụ ĐX chỉ gom lại từng ngố tại ruộng để suốt nên giá cắt gom sẽ thấp hơn. 738,32 852,53 Trong những năm gần đây, máy gặt xếp dãy được triển khai ở một số vùng và có sự cải tiến điều chỉnh trong khâu công nghệ như có thể điều chỉnh cắt lúa cao thấp, gắn thêm mũi rẽ,… bắt đầu đã được một số ít nông dân chấp nhận trong vụ ĐX, còn đối với vụ HT thì không cắt được do ruộng ngập nước và chân ruộng yếu. Một số nông dân có dự định tự đầu tư máy gặt đập liên hợp đạt yêu cầu kỹ thuật như cắt được lúa đổ ngã, chạy được trên nền đất yếu, năng suất cao,… để phục vụ gia đình và cắt thuê.

          Giá tuốt giữa các tỉnh rất biến động và khá chênh lệch nhau, trong đó An Giang giá tuốt cao nhất so với các tỉnh được phỏng vấn, do địa bàn tỉnh có nhiều vùng sản xuất lúa chất lượng cao nên giá thành của các khâu sau tương đối cao. Đây là công đoạn quan trọng nhất trong các khâu sau thu hoạch, nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng gạo hàng hóa như hiện tượng ẩm vàng, tỉ lệ xay xát,. Qua phỏng vấn đa số nông dân đều cho rằng lúa phơi trên nền sân gạch/xi măng vẫn đạt chất lượng tốt hơn trên nền đất vì tận dụng sức nóng của mặt sân.

          Qua Bảng 9 cho thấy 85,97% nông dân còn sử dụng phương pháp phơi nắng trên nền sân đất và đường lộ, đặc biệt trong 3 tỉnh thì nông dân An Giang còn sử dụng hình thức phơi lúa nền đất chiếm trên 95,87% hộ được phỏng vấn và họ tin tưởng rằng lúa vẫn đạt chất lượng tốt. Máy sấy nhỏ để đáp ứng quy mô gia đình như sấy không tốn công đảo, sấy không gãy gạo khi xay xát,… để giảm chi phí vận chuyển là yêu cầu của nhiều nông hộ. Ngoài ra, nông dân còn phải tốn chi phí vận chuyển và bốc vác lúa, trung bình khoảng 40 - 60 nghìn đồng/tấn tùy quãng đường vận chuyển (Nguyễn Văn Minh và ctv., 2003).

          Trong đó giá sấy ở tỉnh Kiên Giang là cao nhất trong 3 tỉnh được phỏng vấn, do số lượng máy sấy của tỉnh nầy ít mà nhu cầu sấy nhiều vào lúc đông ken nên giá sấy tăng cao hơn. Mặt khác, một số cơ sở dịch vụ sấy không vận hành máy đúng kỹ thuật, máy cũ, sấy nhanh chạy theo lợi nhuận dẫn đến lúa sấy không đạt chất lượng làm giảm lòng tin của nông dân. So sánh chất lượng lúa sấy với lúa phơi, ghi nhận ở Bảng 9, trung bình có 57,65% hộ cho rằng lúa sấy tốt hơn phơi và nếu sấy đúng kỹ thuật sẽ đạt chất lượng cao hơn so với lúa phơi nắng do lúa sấy được đồng đều và đạt được ẩm độ mong muốn.

          Bảng 9: Hiện trạng phơi sấy năm 2006
          Bảng 9: Hiện trạng phơi sấy năm 2006