Hướng dẫn Triển khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng may mặc

MỤC LỤC

Đặc điểm nguyên phụ liệu sử dụng

Yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm

* Yêu cầu ngoại quan:.  Bề mặt sản phẩm phải phẳng đều, sạch sẽ, không có đầu chỉ, xơ vải, vết bẩn, phấn, đánh dấu.  Màu sắc các chi tiết trên một sản phẩm phải giống nhau, cùng chiều canh sợi.  Các chi tiết phải đảm bảo tính đối xứng, cân xứng: cổ, cầu vai, đề cúp sườn.  Vải không bị lỗi, các chi tiết phải đảm bảo có canh sợi thẳng đứng hoặc nằm ngang, trừ các chi tiết được bố trí cắt xiên lệch so với canh sợi.  Bề mặt sản phẩm không được phồng, rộp, co dúm và bề mặt phải phẳng đều, không bị biến màu.  Sau khi hoàn thành, bề mặt sản phẩm phải được là hơi phẳng. Sản phẩm sau khi là hơi xong phải phẳng mịn, không bị vàng hoặc bóng bề mặt, không gây dúm vặn.  Sản phẩm phải được gấp cân đối và theo đúng khuôn mẫu yêu cầu. Hai đầu vai áo bằng nhau, khóa ở đúng giữa áo gấp.  Các chi tiết cắt can/mí/ diẽu/trần yêu cầu fải đối xứng. Lại mũi phải trùng nhau. Không chấp nhận nối chỉ trên mặt gương.  Thông số sản fẩm may xong fải đúng với bảng thông số trong tài liệu của khách hàng.  Chú ý khi đính cúc, logo )( phải ở bên tay phải khi nhìn thẳng.  Nhà máy chú ý vệ sinh máy móc trước khi thao tác để tránh dây bẩn cho sản phẩm.

Điều kiện sản xuất

 Khử co vải chính trước khi cắt may và đem bán thành phẩm đi in.  Các đường xén ultra dùng quả lô và tốc độ xén phù hợp tránh bị bai giãn mép.

XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT THIẾT KẾ

Thiết kế mẫu mỏng cỡ trung bình

Từ sơ đồ mô tả vị trí đo, bảng thông số kích thước thành phẩm cỡ M, chọn đường thẳng đi qua cỏc tõm cỳc của nẹp ỏo làm trục tung , gốc tọa độ O nằm ở hừm cổ, ta tiến hành mô phỏng lại các chi tiết dưới dạng thành phẩm, cộng thêm lượng dư đường may sẽ cho ra mẫu mỏng của các chi tiết cỡ trung bình.

Bảng 2.2: Bảng thông số kích thước thành phẩm.
Bảng 2.2: Bảng thông số kích thước thành phẩm.

May mẫu thử và duyệt mẫu

Sau khi tiến hành may mẫu và tập hợp ý kiến của khách hàng, tiến hành hiệu chỉnh mẫu mỏng cỡ M và cho ra bộ mẫu mỏng hoàn chỉnh của sản phẩm cỡ trung bình. Từ sơ đồ mô tả vị trí đo kich thước mẫu mỏng chi tiết ta xác định các điểm nhảy mẫu, sau đó tiến hành nhảy mẫu dựa trên kết hợp 2 phương pháp này và bảng số gia nhảy mẫu.

Bảng 2.5 : Bảng thông số các điểm nhảy mẫu.
Bảng 2.5 : Bảng thông số các điểm nhảy mẫu.

Thiết kế mẫu sản xuất - mẫu cứng – mẫu phụ trợ

Sau khi tiến hành nhảy mẫu các chi tiết ta được các chi tiết mẫu mỏng các cỡ.

XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ

Xây dựng định mức nguyên phụ liệu cho sản phẩm đơn hàng

    Đối với mã hàng này người ta tính định mức chỉ theo phương pháp:Tính lượng tiêu hao chỉ trên một đoạn đường may theo công thức: L = K x l + ∆c. Đối với các loại phụ liệu khác được tính theo số lượng ngay trên sản phẩm như cúc áo, nhãn, hình thêu, in, thẻ bài, túi nylon … thì sẽ được thống kê đếm số lượng và nhân lên theo số lượng sản phẩm đặt hàng của khách hàng theo cỡ số của sản phẩm.

    Bảng 3.3: Bảng hệ số tiêu hao chỉ của một số đường may.
    Bảng 3.3: Bảng hệ số tiêu hao chỉ của một số đường may.

    Xây dựng quy trình công nghệ cho sản phẩm

      - Khi trải người ngồi dùng tay trái đỡ vải và đưa đầu tấm đồng thời dùng mắt kiểm tra chất lượng vải, người chạy bắt mép tay trái cầm đầu tấm, tay phải cầm que gạt, vừa di chuyển vừa kéo lá vải, khi tới đầu bàn 2 người kết hợp cầm hai đầu mép căng vừa phải và điều chỉnh lá vải vào đúng vị trí quy định sao cho thẳng 2 mép vải không sô lệch. Trong trường hợp vải lỗi không tận dụng được thì phần đó phải được cắt bỏ (nguyên khổ), nếu khu vực lỗi nhỏ thì đánh dấu bằng phấn để bộ phận đánh số biết. - Bất kì lỗi hoặc thiếu hụt của vải phải được thông báo ngay cho bộ phận vật tư để khắc phục kịp thời, đảm bảo tiến độ sán xuất. Cỡ/Số trong bản giác. Số lớp phải trải. Vải sử dụng. Tiêu hao đầu bàn trải. Số vải cấp thực. TỞ VẢI TRƯỚC KHI CẮT 24 TIẾNG. TỞ VẢI TRƯỚC KHI CẮT 24 TIẾNG. TỞ VẢI TRƯỚC KHI CẮT 24 TIẾNG. TỞ VẢI TRƯỚC KHI CẮT 24 TIẾNG. TỞ VẢI TRƯỚC KHI CẮT 24 TIẾNG. Cỡ số SP trong bản. Số lớp phải. Vải sử dụng. Tiêu hao đầu bàn. Số vải cấp thực tế. Quy trình cắt. Sau khi trải vải thì tiến hành cắt vải thành bán thành phẩm đưa vào sản xuất chuyền may. Quá trình này thực hiện trên cơ sở của quá trình trải vải do đó chất lượng của quá trình cắt hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng của quá trinh trải vải. +) Kiểm tra định vị sơ đồ, kiểm tra kích thước sơ đồ và bàn trải vải. +) Kiểm tra độ đều và sức căng của vải, độ phảng của bàn trải vải. +) Kiểm tra độ nghiêng của mép xếp bằng. +) Máy cắt tay: cắt phá, cắt các chi tiết đơn giản. +) Máy cắt vòng : cắt tinh, sửa chính xác những chi tiết phức tạp đòi hỏi chính xác cao.  Phương pháp cắt vải:. +) Trải phẳng cân đối mẫu giấy giác sơ đồ lên lớp vải trên cùng. +) Dùng kẹp, kẹp định vị mẫu giấy và bàn trải vải tại các đường biên không làm ảnh hưởng đến kích thước và hình dáng của các chi tiết. +) Tiến hành cắt các chi tiết, với các chi tiết đơn giản cắt gọt ngay trên bàn trải bằng máy cắt di động, với các chi tiết đòi hỏi độ chính xác cao, chi tiết phưc tạp sẽ được cắt phá bằng máy cắt đẩy tay và cắt gọt chính xác lại bằng máy cắt vòng.  Yêu cầu của quá trình cắt:. +) Bám sát quy trình công nghệ sản xuất. +) Khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm được tiến hành sau mỗi bước công việc bằng cách tự kiểm tra và chuẩn bị kĩ thuật. +) Bán thành phẩm phải được cắt đúng mẫu, đường cắt trơn đều không răng cưa, xờm mép, các chi tiết phải đối xứng nhau (nếu có) phải đối nhau không cùng chiều.  Trong quá trình đánh số, phải chú ý dấu phấn lỗi ( lỗi vải ) đã đánh trên mặt vải được đánh dấu tại kho và bộ phận trải cắt, bỏ những mảnh vải lỗi, phải ghi vào sổ.

      Với sản phẩm áo PT 120, là loại áo sơ mi thông thường, thành phần nguyên liệu chủ yếu là PA, ta chọn phương pháp gia công chủ yếu là kết hợp giữa may và dán. Với phương pháp gia công này, ngoài sử dụng máy 1 kim như gia công các sản phẩm may thông thường còn cần trang bị loại máy cộp ngắn, cộp dài, máy dán và bàn là….

      Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm

        Trên giấy ngăn này phải có tên PO ( Yêu cầu đánh máy và in số PO trên 1 tờ giấy A4, sau đó dán trên giấy ngăn này ). _Đối với những điểm nối K chỉ nên cho giao nhau 2mm để tránh hiện tượng ngấm keo đối với vải sáng màu. _Đối với K 3415.3mil ở mặt dưới chỉ cần dán K có beeg rộng 8mm _Sau khi dán K lên thân thì phải bóc giấy K ra luôn để tránh hiện tượng bai vải.

        _Yêu cầu cắt thử chế độ laser trên tất cả các màu vải để ký duyệt trước khi cắt hàng cho sản xuất. _Tránh là hơi nhiều vào vị trí in và xén untra _Để êm phẳng sản phẩm khi là,tránh bai giãn,âm dương thông số _Nhãn hướng dẫn sử dụng cho phép là 80- 120ºC nhưng để đảm bảo chất lượng sau khi hoàn thiện sản phẩm là theo chế độ trên.

        Bảng 3.16: Tiêu chuẩn dán, ép, đánh cao tần chi tiết, cụm chi tiết
        Bảng 3.16: Tiêu chuẩn dán, ép, đánh cao tần chi tiết, cụm chi tiết

        LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT MÃ HÀNG PT 120

          Hiệu quả thực tế của dây chuyền không chỉ phụ thuộc vào phương pháp tổ chức mà còn phụ thuộc vào quá trình chuẩn bị sản xuất, quá trình điều hành, quản lý và kiểm soát chất lượng cùng với những yếu tố khác. Lập kế hoạch sản xuất cho một đơn hàng là xây dựng một kế hoạch sản xuất cụ thể trong đó cho biết sản lượng, nhiệm vụ hoặc khối lượng công việc cần hoàn thành theo từng khoảng thời gian (ngày, ca) nhằm hoàn thành nhiệm vụ sản xuất của đơn hàng, đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm và giao hàng đúng hạn. Kế hoạch sản xuất lập ra phù hợp với điều kiện và yêu cầu thực tế sẽ góp phần giữ vững nhịp độ sản xuất, đảm bảo thời gian giao hàng và số lượng sản phẩm, khai thác tốt năng lực sản xuất, tạo điều kiện cho việc đặt hàng nguyên phụ liệu và cải thiện năng suất.

          Qua quá trình làm đồ án tốt nghiệp tôi đã học được thêm nhiều kiến thức về quá trình triển khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất một mã hàng, các kiến thức chuyên môn này sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều trong quá trình làm việc sau này. Sau khoảng thời gian thực hiện đồ án, với nỗ lực cố gắng của bản thân và sự góp ý hướng dẫn chu đáo, tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa công nghệ Dệt May và Thời trang - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là Thầy giáo Ths.

          Bảng 5.2: Bảng phân bổ bàn cắt vải chính (Vải A).
          Bảng 5.2: Bảng phân bổ bàn cắt vải chính (Vải A).