Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa tại Công ty Thương mại Xuất nhập khẩu Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng ( Letter of Credit- L/C )

Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) là một sự thoả thuận mà trong đó, một ngân hàng ( ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng( người mở thư tín dụng ) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác ( người hưởng lợi về số tiền của thư tín dụng ) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định để nhập khẩu trong thư tín dụng. (2) Căn cứ vào yêu cầu và đơn xin mở thư tín dụng , người mở thư tín dụng sẽ lập một thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu thông báo về việc mở thư tín dụng đó và khi nhận được bản gốc thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu.

Giá cả và tiền tệ trong kinh doanh nhập khẩu

(3) Khi nhận được thông báo này, ngân hàng đại lý sẽ thông báo cho người xuất khẩu về toàn bộ nôi dung thông báo về việc mở thư tín dụng đó, khi nhận bản gốc thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu. (4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiền hành giao hàng, nếu không thì tiến hành đề nghi ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung của thư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng.

Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá . Nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh ngoại thương, nó không giống

Nội dung, phạm vi và thời điểm xác định hàng nhập khẩu

- Hàng tại các khu chế xuất ( phần chia thu nhập của bên đối tác không mang về nước ) bán tại thị trường Việt nam , thu ngoại tệ. Thời điểm ghi chép hàng nhập khẩu là thời điểm giao quyền sở hữu khi mà người nhập khẩu nắm được quyền sở hữu về hàng hoá và mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ phải thanh toán tiền cho người xuất khẩu.

Chứng từ dùng trong hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu

Chứng từ kho hàng

- Biên lai kho hàng (Warehouse ‘ S receipt) : Là chứng từ do xí nghiệp kho hàng cấp để biên nhận đã lưu kho một số hàng hoá nhất định, trong một thời hạn nhất định khi người chủ hàng đã trả một khoản tiền nhất định. - Tờ khai hải quan (Entry , Custom’s declaration) : Là khai của chủ hàng cho cơ quan hải quan để thực hiện thủ tục hải quan khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu .Tờ khai hải quan phải nộp cho cơ quan hải quan ngay sau khi hàng đến cửa khẩu.

Tài khoản sử dụng trong hạch toán nhập khẩu hàng hoá . Hạch toán nhập khẩu hàng hoá thường sử dụng một số tài khoản sau

* Tài khoản 3331 _ “ Thuế GTGT phải nộp” : Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra được khấu trừ , số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào NSNN, tài khoản này áp dụng cho cẩ đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ. Tài Khoản 611: “ Mua hàng”: Tài khoản này dùng đẻ phản ánh trị gia nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng hoá mua vào theo phương pháp kê khai định kỳ.

Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp

- Khi doanh nghiệp nhận được bộ chứng từ thanh toán ( kể cả hối phiếu đòi tiền của người xuất khẩu ) và các chứng từ ngân hàng có liên quan ( phản ánh ngân hàng đã trả tiền cho người xuất khẩu ), kế toán sẽ lưu bộ chứng từ vào tệp hồ sơ “ Hàng mua đang đi đường “. Tại đơn vị giao uỷ thỏc nhập khẩu , để theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn với đơn vị nhậNợ TK uỷ thác về số tiền đã ứng trước để nhập khẩu , số tiền đã chuyển để nộp thuế và các khoản chi tiêu khác, kế toán sử dụng tài khoản 331, mở chi tiết theo từng đơn vị nhận uỷ thác.

Sơ đồ hạch toán nhập khẩu hàng hoá trực tiếp theo phương pháp KKTX
Sơ đồ hạch toán nhập khẩu hàng hoá trực tiếp theo phương pháp KKTX

Kế toán tiêu thụ hàng nhập khẩu

    + Hàng bán bị trả lại: là số hàng hoá mà đơn vị giao cho khách hàng không được khách hàng chấp nhận, trả lại cho đơn vị do không đúng về chất lượng, quy cách kỹ thuật. Căn cứ vào văn bản khiếu nại của người mua được doanh nghiệp chấp nhận và hàng đã nhập kho, nếu đơn vị nộp thuế theo phương pháp trực tiếp, kế toán ghi tương tự như chiết khấu, giảm giá. Nếu doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK thì hạch toán kế toán doanh thu và thuế GTGT phải nộp giống phương pháp KKTX và chỉ khác ở hạch toán hàng tồn kho.

    Sơ đồ phản ánh nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả  kinh doanh theo phương pháp tiêu thụ trực tiếp và hàng đổi hàng.
    Sơ đồ phản ánh nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo phương pháp tiêu thụ trực tiếp và hàng đổi hàng.

    Chi phí trong kinh doanh nhập khẩu hàng hoá

    Sau đó, xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ : Chi phí thu mua. Trên đây là những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lưu chuyển hàng nhập khẩu trong các doanh nghiệp thương mại. Đó là cơ sở , căn cứ giúp cho công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp thương mại nói chung và doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói riêng.

    MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HÀ NỘI

    Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Hà nội

      Tuy nhiên để thuận lợi cho việc kinh doanh cũng như tiềm năng sẵn có của Công ty, được phép của UBND Thành phố Hà Nội, Công ty chuyển trụ sở về 142 phố Huế -Hà Nội và đổi tên là công ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội ( tên giao dịch Hacimex), thuộc sự quản lý của Sở Thương Mại Hà Nội (6/2001). Là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu, hạch toán độc lập và trực thuộc Sở Thương Mại Hà Nội, Công ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội có chức năng chủ yếu là xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh trông nước (gạo, thủ công mỹ nghệ ,hàng lâm sản, may mặc..), nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước còn khan hiếm (máy công cụ ,tủ lạnh, điều hoà …) , là cầu nối tổ chức lưu thông hàng hoá phục vụ nhân dân. Công ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, hoạt động trên cơ sở một phần vốn kinh doanh của Nhà nước giao, một phần do quá trình hoạt động Công ty đã bảo toàn và tăng cường vốn do tiết kiệm trong chi tiêu sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn tự có, khai thác vốn từ nhiều nguồn vốn khác nhau.

      Giám đố c

      Phòng HCTC

      • Thực trạng hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá và lưu chuyển hàng nhập khẩu tại Công ty thương mại và xuất nhập khẩu

        Các chứng từ gốc: giấy phép nhập khẩu, hợp đồng nhập khẩu hàng hoá, hoá đơn, hoá đơn phí vận chuyển, tờ khai thuế, biên bản kiểm nghiệm hàng hoá, các chứng từ khác liên quan đến mua và vận chuyển hàng hoá, hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi. Một phương án kinh doanh có nội dung chủ yếu bao gồm : Nhận định hàng hoá kinh doanh, thị trường và khách hàng, phân tích thuận lợi và khó khăn khi kinh doanh mặt hàng đó, xây dựng các chỉ tiêu về : giá nhập khẩu , chi phí liên quan đến nhập khẩu, lãi vay ngân hàng, giá bán trong nước, chi phí bán hàng, thực lãi thu được(dự tớnh). Sau đó, các phòng kinh doanh trực tiếp giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng mua hàng nhập khẩu ( hợp đồng ngoại ) và hợp đồng bán cho khách hàng (hợp đồng nội), hợp đồng nội có thể được ký kêt trước hoặc sau khi ký kết hợp đồng ngoại, thực hiện hợp đồng nội là công việc cuối cùng trong quá trình lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu.

        SƠ ĐỒ  TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ NỘI.
        SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ NỘI.

        SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN

        Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác

        Để thực hiện hoạt động nhập khẩu uỷ thác, công ty phải ký kết hai hợp đồng : một hợp đồng nội với đơn vị uỷ thác và một hợp đồng ngoại với đơn vị nước ngoài ( đơn vị xuất khẩu ). Ngoài ra, giữa bên nhận uỷ thác và bên uỷ thác còn phải có một biên bản thanh lý hợp đồng , đây là cơ sở để hai bờn thống nhất theo dừi thanh toỏn tiền hàng và đi đến kết thỳc hợp. + Chuẩn bị tiền hàng để bên B tiến hành nhập khẩu, sau khi ký kết hợp đồng ngoại, bên A phải chuyển số tiền bằng 30% giá trị hợp đồng để bên B ký quỹ mở L/C, số tiền còn lại sẽ thanh toán hết trong vòng một tháng sau khi nhận được hàng.

        PHIẾU XUẤT KHO

        Đánh giá khái quát tình hình kinh doanh nhập khẩu và lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà nội

        Tổ chức hệ thống sổ kế toán và luân chuyển sổ sách chứng từ tương đối hợp lý, trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc kế toán của chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ Công ty, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị, thuận tiện cho việc quản lý. Khối lượng công việc của phòng kế toán tương đối lớn do phải tổng hợp theo dừi cỏc số liệu từ cỏc phũng kinh doanh và cỏc cửa hàng, đồng thời phải quản lý sát sao tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu và bán hàng của từng phòng và cửa hàng, thế nhưng cụng ty đó cú kế hoạch theo dừi tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của các đơn vị này khá chi tiết thông qua các sổ chi tiết nội bộ của doanh nghiệp. Việc phân loại chi phí bán hàng và chi phí quả lý doanh nghiệp ở Công ty chưa phù hợp và như vậy, khó có thể thấy được tỷ trọng từng yếu tố chi phí trong từng chi phí bán hàng và chì phí quản lý doanh nghiệp chiếm bao nhiêu % để từ đó có kế hoạch phấn đấu giảm chi phí.

        Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu và lưu chuyển hàng nhập khẩu tại Công ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà nội

          Thứ năm: về việc theo dừi ngoại tệ, lượng ngoại tệ thu vào và chi ra trong quỏ trình bán hàng nhập khẩu là liên tục và thường xuyên nên để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu, theo dừi lượng ngoại tệ cú tại quĩ và tại Ngõn hàng, Cụng ty nờn sử dụng thờm ngoài bảng TK 007 - Ngoại tệ cỏc loại- để theo dừi lượng ngoại tệ tồn và phát sinh trong kỳ. Vì vậy, nếu hạch toán khoản chi phí này vào chi phí bán hàng thì có kỳ khoản chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí và có khi vượt quá tỷ lệ cho phép dẫn đến Công ty không được cơ quan thuế công nhận giảm trừ khoản chi phí này khi xác định lợi nhuận nộp thuế. Hàng hoá nhập khẩu của công ty có giá trị lớn, chịu sự thay đổi của tỷ giá, nhiều loại hàng hoá có thời gian lưu chuyển kéo dài mà tình hình biến động giá cả trên thị trường là thường xuyên và rất khó kiểm soát nên việc Công ty không lập dự phòng cho hàng tồn kho sẽ có thể gây ra nhiều tổn thất trong tương lai.