Hoạt động Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Sông Đà 2 giai đoạn 2004-2008 và các giải pháp

MỤC LỤC

Phòng Kinh tế - Kế hoạch

Có chức năng tham mưu, tư vấn giúp Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty trong các lĩnh vực: Công tác quản lý kinh tế, Công tác quản lý kế hoạch, Công tác đầu tư, Công tác tiếp thị đấu thầu. Phòng Quản lý kỹ thuật thi công: Có chức năng giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty về lĩnh vực quản lý công tác kỹ thuật, chất lượng toàn Công ty như: Quản lý công tác khảo sát, thiết kế và tư vấn xây dựng đối với các dự án đầu tư xây dựng của Công ty, quản lý trình tự và chất lượng thi công xây dựng đối với các dự án này, quản lý công tác lập biện pháp thi công và tiến độ thi công, quản lý công tác chất lượng và nghiệm thu công trình, hạng mục công trình, quản lý công tác khoa học kỹ thuật và ứng dụng công nghệ, quản lý công tác lưu trữ hồ sơ công trình đã hoàn thành, tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo hộ lao động trong toàn Công ty.

Các đội sản xuất trực thuộc

    - Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, hạ tầng đô thị, công trình thủy điện, thủy lợi, đường dây tải điện, trạm biến thế điện đến 220kv. - Lắp đặt thiết bị cơ điện, nước, thiết bị công nghệ, đường dây và trạm biến áp điện, kết cấu và các kết cấu phi tiêu chuẩn.

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2 GIAI ĐOẠN 2004-2008

    Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 2 giai đoạn 2004-2008

    • Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh xét theo nội dung đầu tư 1. Đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ

      Công ty thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua, hoạt động văn hóa-xã hội, thể dục thể thao, văn nghệ… qua đó vừa khuyến khích CBCNV trong công ty rèn luyện nâng cao trình độ tay nghề, phát huy tính chủ động sang tạo trong lao động tăng cường tính kỷ luật, tinh thân đoàn kết cộng đồng vừa tạo khí thế thi đua sôi nổi hăng hái lao động, nâng cao năng suất đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đề ra. Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong thời gian qua đã có những thành công bước đầu, tuy nhiên để khẳng định vị thế của mình và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Sông Đà 2 đã xác định mục tiêu trong những năm tới là tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo và tuyển dụng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đồng thời trẻ hóa lực lượng lao động và có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài về làm việc cho công ty.

      Bảng 1.4: Cán bộ, kỹ sư, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ Số
      Bảng 1.4: Cán bộ, kỹ sư, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ Số

      ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SÔNG ĐÀ 2 GIAI ĐOẠN 2004-2008

      Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty 1. Máy móc thiết bị

        Trên cơ sở quy định của Nhà nước về quy chế quản lý các công trình và các văn bản hướng dẫn của tổng công ty Sông Đà về công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng công trình từ các khâu: thiết kế - thiết kế biện pháp thi công - giám sát - lập hồ sơ nghiệm thu và hồ sơ hoàn công bàn giao công trình…công ty đã thực hiện công tác quản lý chất lượng công trình thi công xây dựng của mình nhằm đảm bảo chất lượng công tác xây lắp theo yêu cầu kĩ thuật và chất lượng quy định. Để chất lượng của sản phẩm cũng như công trình ngay càng hoàn thiện hơn thì công ty cần phải khắc phục những mặt tồn tại trên, có như thế công ty mới có thể tiếp tục tồng tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay vì chất lượng bao giờ cũng là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.

        Các kết quả đa ̣t được

          Đối với ngành xây lắp: Trong những năm vừa qua Công ty Sông Đà 2 tham gia thi công nhiều công trình do Tổng công ty làm chủ đầu tư hoặc Tổng thầu xây lắp do đó công tác triển khai thi công được nhanh chóng với các biện pháp thi công hợp lý, hiệu quả phát huy được hết năng lực của thiết bị cũng như công tác điều hành chỉ đạo sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả do đó chi phí sản xuất đạt ở mức hợp lý và lợi nhuận luôn đảm bảo 3-4% so với doanh thu. Công ty đã áp dụng hệ thống Quản Lý Chất Lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 - 2000 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ năm 2003 nên chi phí sản xuất luôn được kiểm soát một cách chặt chẽ theo đúng các qui trình quản lý ISO như qui trình mua sắm nguyên vật liệu, thiết bị thi công, quy trình tuyển dụng và đào tạo nhân sự, quy trình kiểm soát quá trình thi công v.v… đảm bảo tính cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

          Bảng 1.11. Giá trị TSCĐ tăng thêm của Sông Đà 2 giai đoạn 2004-2008
          Bảng 1.11. Giá trị TSCĐ tăng thêm của Sông Đà 2 giai đoạn 2004-2008

          Các chỉ tiêu hiệu quả 1. Hiệu quả tài chính

          • Hiệu quả kinh tế xã hội

            Với lĩnh vực truyền thống là xây dựng các nhà máy thủy điện mà CDT là TCT Sông Đà, công ty Sông Đà 2 đã góp phần đáp ứng nhu cầu về điện cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước tạo phản ứng dây chuyền thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển. Từ việc phân tích những kết quả cũng như những hiệu quả mà công ty đã đạt được trong giai đoạn 2004-2008 có thể kết luận được rằng trong những năm qua, hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Sông Đà 2 đã có những bước phát triển đúng hướng, tận dụng được cơ hội, khai thác được những thế mạnh, khắc phục những khó khăn thách thức trong giai đoạn bắt đầu hội nhập của công ty nói riêng và cả đất nước nói chung.Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu to lớn đó thì vẫn còn tồn tại những điểm chưa hợp lý.

            Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 2

            Các nhân tố bên trong

              Nhân tố con người cũng ảnh hưởng đến khả năng khai thác và vận hành các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, do đó ảnh hưởng tới chất lượng công trình, sản phẩm và ảnh hưởng đến uy tín năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức của công ty là quá trình sắp xếp, tổ chức các phòng ban thành một cơ cấu thống nhất và vận hành cơ chế ấy để thực hiện các nhiệm vụ quản lý cũng như các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

              Các nhân tố bên ngoài

                Thị trường đầu ra cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp là một trong những nhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp và cũng là chỉ báo cho những quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Yếu tố này đòi hỏi công ty phải xem xét tình hình thực tế của doanh nghiệp mình, năng lực của các đối thủ cạnh tranh, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và dự đoán tình hình trong tương lai để chọn phương thức đầu tư thích hợp, tạo ra lợi thế riêng của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, có như thế mới tạo ra được chỗ đứng cho riêng mình.

                Hạn chế trong hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sông Đà 2

                  Thứ hai, chưa có chính sách hiệu quả để thu hút nhân tài, chế độ đãi ngộ đặc biệt đối với thợ bậc cao, cán bộ quản lý giỏi vùng sâu , vùng xa: chưa tận dụng hết khả năng của đội ngũ kỹ sư, thơ bậc cao có kinh nghiệm để truyền đạt và huấn luyện cho thợ bậc thấp và lực lượng mới tuyển dụng. Nhằm giúp công ty thực hiện tốt kế hoạch 10 năm 2006-2015 và đưa cồng ty đi lên phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập, đóng góp nhiều hơn nữa vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, xứng đáng với phần thưởng cao quý mà Đảng và Nhà nước đã trao tặng cho Công ty: Đơn vị anh hùng thời kỳ đổi mới.

                  MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY

                  PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Mục tiêu phát triển đến năm 2010

                  • Định hướng phát triển đến năm 2015
                    • Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong sự phát triển hiện nay của công ty cổ phần Sông Đà 2

                      Việc xem xét những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong sự phát triển hiện nay của công ty là cơ sở giúp chúng ta đánh giá hướng đi của công ty nói chung cũng như đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh nói riêng- hoạt động mà đề tài đang tập trung nghiên cứu. Việc đầy tư dây chuyền Trạm nghiền sàng sản xuất đá dăm và cát nhân tạo phục vụ thi công bê tông đàm lăn tại công trình thủy điện Bản Vẽ với giá trị lớn (82 tỷ đồng) đòi hỏi phải có khối lượng thi công lớn để khấu hao hết giá trị thiết bị, nếu không sẽ không đem lại hiệu quả kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến SXKD của Công ty.

                      MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2

                      • Giải pháp về vốn

                        - Xây dựng hệ thống thông tin, đảm bảo khả năng nghiên cứu và nắm bắt những thông tin về thị trường, nắm bắt kịp thời sự tăng trưởng, phá triển của đất nước, kế hoạch phát triển 10 năm, 20 năm của các Bộ, ngành, các địa phương cũng như xu hướng phát triển trong khu vực và quốc tế để nghiên cứu lựa chọn, đưa ra chiến lược mở rộng ngành nghề, sản phẩm trong những năm tới, làm cơ sở triển khai kế hoạch đầu năm, nếu không sẽ làm cho Sông Đà bị tụt hậu và phá sản. Tuy nhiên đối với công tác tuyển dụng lao động mới cần có thời gian thích nghi với công việc, đội ngũ CBCNV được đào tạo nâng cao tay nghề cũng cần có thời gian để ứng dụng kiến thức được trang bị vào công việc… Do đó đầu tư phát triển nguồn nhân lực có thể không phát huy tác dụng ngay, nhưng công ty cần phải xác định đầu tư cho con người là đầu tư cho tương lai, vì sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

                        Kiến nghị

                          - Khi có thông tin về gói thầu hay những chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước cũng như các thông tin của Bộ thì Bộ nên truyền đạt nhanh đến công ty để công ty sớm có những biện pháp ứng phó kịp thời cũng như có sự chuẩn bị để hoạt động không bị ngưng trệ ảnh hưởng đến kết quả SXKD. Dựa trên cơ sở lý luận về đầu tư và cạnh tranh cùng với tình hình thực tế của Công ty cổ phần Sông Đà 2, em đã mạnh dạn phân tích thực trạng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Công ty cũng như đề xuất một số biện pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu qủa hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, giúp Công ty tiếp tục phát triển và tăng trưởng bền vững trong tương lai.