Giáo án toán lớp 1: Phép cộng trừ trong phạm vi 10 và các hoạt động liên quan

MỤC LỤC

LUYỆN TẬP

_ Lựa chọn để thêm vào một số hình vuông màu trắng, màu xanh, sao cho sau khi thêm, ta được hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng. -Sau khi cho HS nhận xét số hoa ở hai bình không bằng nhau, GV giúp HS nêu cách làm cho số hoa ở hai bình bằng nhau, bằng cách vẽ thêm 1 bông hoa vào bình bên phải +Phần b: Hướng dẫn HS nhận xét tương tự và nêu cách làm cho số kiến ở hai tranh vẽ bằng nhau bằng cách gạch bớt 1 con kiến ở bức tranh bên trái.

SOÁ 6

Trò chơi: Chơi các trò nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 6 bằng các tờ bìa có các chấm tròn và các số. Trò chơi: Chơi các trò nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 7 bằng các tờ bìa có các chấm tròn và các số.

SOÁ 8

Chú ý: GV có thể cho HS sử dụng 8 hình tròn (hình vuông hoặc hình tam giác) để tự tìm cách tách ra thành 2 nhóm vật như đã nêu trong các mô hình của bài 2 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống _Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ô trống rồi đọc theo thứ tự: từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1. Dựa vào thứ tự của các số từ 1 đến 9, so sánh từng cặp hai số tiếp liền trong các số từ 1 đến 9 để tìm ra các số thích hợp, rồi điền vào chỗ chấm.

SOÁ 0

_Hướng dẫn HS xác định số liền trước của một số cho trước rồi viết vào ô trống. _Chú ý: Khuyến khích HS tự nêu yêu cầu của từng bài; tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.

Bước 1: Hình thành số 0
Bước 1: Hình thành số 0

SOÁ 10

_Sau khi HS làm xong bài, có thể cho HS trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống _Hướng dẫn HS đếm số chấm tròn (cả hai nhóm) rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn đó vào ô trống, GV giúp HS nhận ra cấu tạo số 10. Nếu HS gặp khó khăn, có thể hướng dẫn HS sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân để tìm ra kết quả; chẳng hạn: lấy 10 que tính, tách 2 que tính ra, đếm số que tính còn lại, được 8 que tính, vậy phải điền số 8 vào ô trống (phần đầu tieân).

LUYỆN TẬP CHUNG

ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

_Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học, chẳng hạn mô hình 2 con gà, 3 ô tô…. (Nếu HS nêu không được GV giúp HS neâu). _Cho HS nêu câu trả lời _GV chỉ vào mô hình và nêu:. Hai thêm một bằng ba Bước 3:. d) GV chỉ vào công thức có trên bảng và nêu:. _Cho HS đọc các phép cộng trên bảng. _Để giúp HS ghi nhớ công thức, GV hỏi:. +Một cộng một bằng mấy?. +Hai cộng một bằng mấy?. +Một cộng hai bằng mấy?. +Hai bằng mấy cộng mấy?. +Ba bằng mấy cộng mấy?. đ) Cho HS quan sát hình vẽ cuối cùng.

LUYỆN TẬP

_Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng _Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4 _Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. +Ba cộng một bằng bốn +Bốn bằng một cộng ba Bốn bằng ba cộng một Bốn bằng hai cộng hai.

LUYỆN TẬP

_Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán _Cho HS trao đổi xem nên viết gì vào oâ troáng.

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5

_Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học (hoặc mô hình) _Cho HS nêu lại bài toán. _GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết. _Cho HS nêu câu trả lời _GV chỉ vào mô hình và nêu:. _Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?. _HS đọc: ba cộng không baèng ba. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?. _HS đọc: Không cộng ba baèng ba. SGK và nêu câu hỏi:. b) GV nêu thêm một số phép cộng với 0 cho HS tính kết quả. Lấy một số ở cột đầu cộng với một số ở hàng đầu trong bảng đã cho rồi viết kết quả vào ô vuông thích hợp trong bảng đó.

LUYỆN TẬP CHUNG

Củng cố tính chất phép cộng: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi. _Cho HS xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh vào dòng các ô vuông dưới tranh.

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3

_HS làm bài và chữa bài _Tính theo cột dọc _HS làm bài và chữa bài.

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4

_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toá _Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống.

LUYỆN TẬP

_Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh Tranh a: Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới.

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5

*Mục đích: Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và trừ, tính chất “giao hoán” của phép cộng. *Khi chữa bài cho HS quan sát các phép tính ở cột cuối cùng để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ

Nên hướng dẫn HS nêu các bài toán khác nhau và phép tính. * Trò chơi: Trò chơi “Làm tính tiếp sức”. _Phát cho các HS ngồi đầu dãy, mỗi em một phiếu. _Em đầu dãy làm phép tính đầu tiên viết kết quả vào hình tròn. _Chuyển cho bạn thứ hai Cứ tiếp tục như thế cho đến hết 3.Nhận xét –dặn dò:. _ Nhận xét tiết học. Giúp học sinh:. _Bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong những trường hợp này. _Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ thích hợp II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:. _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1. _Các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH. 1.Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau:. _Cho HS nêu câu trả lời _GV chỉ vào mô hình và nêu:. _Trong chuồng có 1 con vịt, một con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vị?. _ HS nêu bài toán: Trong chuồng có 3 con vịt 3 con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vòt?. _Trong chuồng còn lại 0 con vòt. _HS đọc: Ba trừ ba bằng khoâng. Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”. +Có tất cả 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuoâng?. c) GV nêu thêm một số phép trừ một số trừ đi 0 và cho HS tính kết quả. Có thể cho HS sử dụng các mẫu vật để tìm ra kết quả. _Gọi HS nêu cách làm bài. _Cho HS xem tranh. _Cho HS nêu bài toán rồi viết phép tính. _ Nhận xét tiết học. +Baống vỡ cuứng baống 3. _Tính _Làm bài _Đọc kết quả. _Viết phép tính thích hợp a) Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 đều chạy đi.

LUYỆN TẬP CHUNG

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH. _Cho HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS làm và chữa bài. a) Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. * Nhaéc HS veà tính chaát cuûa pheùp cộng: Đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi.

LUYỆN TẬP CHUNG

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

_Yêu cầu: HS phải thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, từ đó ghi các số thích hợp vào ô trống _Cho HS làm và chữa bài.

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6

_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính. Tiến hành tương tự phần a). _Cho HS tập nêu bài toán _Tự tìm ra kết quả. _Neâu pheùp tính. c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. _Hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để tìm ra kết quả Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột.

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6

_Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán. _Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán _Cho HS neâu. Tiến hành tương tự phần a). _Cho HS tập nêu bài toán _Tự tìm ra kết quả. _Neâu pheùp tính. c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. * Với mỗi tranh, HS có thể viết phép tính khác nhau (mỗi phép tính tương ứng với một bài toán.

LUYỆN TẬP

_Hướng dẫn: Thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào choã chaám. _Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán, sau đó cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán.

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7

_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính. _Cho HS thực hiện theo GV _Cho HS tập nêu bài toán _Tự tìm ra kết quả. _Neâu pheùp tính. c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. _Hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết quả * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột.

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7

_Cho HS neâu. _GV hỏi: Bảy trừ một bằng mấy?. _Cho thực hiện theo GV _Cho HS nêu bài toán _Neâu pheùp tính. c) Hướng dẫn HS học phép trừ:. d) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.

Hình tam giác còn 6 hình tam giác
Hình tam giác còn 6 hình tam giác

LUYỆN TẬP

_Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, sau đó cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán. _Thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chhỗ chaám.

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8

_Cho HS thực hiện theo GV _Cho HS tập nêu bài toán _Tự tìm ra kết quả. _Neâu pheùp tính. c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. _Moãi HS laáy ra 6 roài theâm 2 hình vuoâng (8 hình tròn) để tự tìm ra công thức.

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

_Cho thực hiện theo GV _Cho HS trả lời câu hỏi:. c) Hướng dẫn HS học phép trừ:. d) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9

_ Nhận xét tiết học. bìa ghi kết quả tương ứng. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:. _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH. 15’ 1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 a) Hướng dẫn HS thành lập công thức. _Moãi HS laáy ra 7 roài theâm 2 hình vuoâng (9 hình tròn) để tự tìm ra công thức. c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9

_Tranh vẽ thứ hai hướng dẫn tương tự. _ Nhận xét tiết học. Hỏi có tất cả mấy bạn?. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH. a) Hướng dẫn HS thành lập công thức. +Phần trên: Củng cố về cấu tạo số 9 +Phần dưới: Viết kết quả vào ô thích hợp.

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10

_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính. Tiến hành tương tự phần a). _Cho HS thực hiện theo GV _Cho HS tập nêu bài toán _Tự tìm ra kết quả. _Neâu pheùp tính. c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. _Đọc lại bảng cộng. _Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ. _GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con. Hướng dẫn HS thực hành:. _Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhaéc HS:. a) Viết các số phải thật thẳng cột b) Làm theo từng cột.

CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

_Một vài cái bút (thước hoặc que tính) dài ngắn, màu sắc khác nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH. _Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?. _Cho HS thực hành so sánh. _Chập hai chiếc lại sao cho chúng có một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn. _So sánh bút chì, thước,. _Cho HS nhận xét hình vẽ trong SGK. b) Giúp HS có nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định. _GV giới thiệu: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay +GV thực hành đo độ dài một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay _Cho HS xem SGK, nhận xét xem đoạn thẳng nào dài hơn.

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

  • MUẽC TIEÂU

    _Hãy so sánh độ dài bước chân của em với bước chân của cô giáo bằng phấn vạch trên nền nhà. _Vì sao ngày nay người ta không sử dụng “gang tay” hay “bước chân” để đo độ dài trong các hoạt động hằng ngày?.