Giải pháp hoàn thiện quản trị bán hàng tại Công ty Thực phẩm Hà Nội

MỤC LỤC

Các khái niệm cơ bản

Đây là một vấn đề tối quan trọng giúp DNTM Việt Nam có thể giữ vững vị trí đứng của mình trên thơng trờng,. Ngoài ra, còn giúp DN nâng cao tính chủ động trong hoạt động kinh doanh trên cơ sở xây dựng và tổ chức các ph-.

Phân định các nội dung cơ bản của quản trị bán hàng ở các DNTM

Một tổ chức bán hàng có thể sử dụng việc phân chia theo khu vực thị trờng kết hợp với phân chia theo đặc trng của khách hàng, hoặc kết hợp giữa phân chia theo khu vực thị trờng với sản phẩm, hoặc kết hợp phân chia theo khách hàng với sản phẩm, hoặc kết hợp cả 3 yếu tố khu vực thị trờng - sản phẩm - khách hàng để hạn chế nhợc điểm của mỗi cách thức quy hoạch. - Công tác phí, đợc tính theo 3 phơng pháp: Công ty thanh toán trực tiếp toàn bộ hay một phần khoản chi phí liên quan trực tiếp đến bán hàng; công ty không thanh toán - lực lợng bán hàng phải tự trang trải, công ty khoán cho lực l- ợng bán đợc sử dụng một khoản nhất định cho công tác phí, lực lợng bán phải tự chịu nếu vợt các chi phí định mức.

Những nhân tố ảnh hởng tới quản trị bán hàng ở DNTM

Bởi những lý do đó nên các nhà quản trị bán hàng phải luôn lấy thị trờng làm phơng hớng cho những quyết định trên cơ sở không ngừng tiếp cận, nghiên cứu thị trờng để nắm bắt những xu h- ớng vận động, xác định tập khách hàng mục tiêu và nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới thái độ, hành vi tiêu dùng của họ, cụ thể là xem đối tợng khách hàng của mình thuộc tầng lấp xã hội nào, bị những yết tố văn hóa nào chi phối, quan niệm về lối sống ra sao. Không ai là không thấy đợc tính khắc nghiệt của cạnh tranh nhng cũng không thể phủ nhận đợc lợi ích mà nó mang lại, đặc biệt là cho khách hàng, đó là quá trình liên tục, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lợng, giảm chi phí sản xuất của sản phẩm hay dịch vụ đối với các DN sản xuất và không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ, chất lợng quản lý trong các DNTM.

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu lực quản trị bán hàng của DNTM

Đó chính là những thứ cần thiết nhất để công việc bán hàng đợc thực hiện nh: địa điểm bán, cửa hàng bán, phơng tiện, địa điểm bảo quản hàng hóa để bán và dự trữ, những phơng tiện đồ vật phục vụ trong quá trình bán hàng. Gi: Chỉ số giá cạnh tranh tơng đối của sản phẩm công ty i trên thị trờng bán Pi: Tỷ suất chi phí phân phối và sức bán công ty i trên thị trờng bán Xi: Tỷ suất chi phí xúc tiến thơng mại của công ty i trên thị trờng bán αi: Chỉ số hiệu lực về chi phí phân phối của công ty i trên thị trờng bán βi: Chỉ số hiệu lực về chi phí xúc tiến thơng mại của công ty i trên thị tr- ờng bán.

NVBH

Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thực phẩm Hà Nội

Công ty có trụ sở chính nằm ở 24−26 đờng Trần Nhật Duật − Trung tâm thơng mại Hà Nội gần chợ Đồng Xuân − Bắc Qua, là nơi giao lu buôn bán lớn nhất thành phố Hà Nội, thuận tiện cho việc khách hàng đến tham quan, quan hệ giao dịch và mua bán với Công ty. Vì vậy, Công ty phải hết sức cố gắng cải tổ lại bộ máy hành chính nhân sự nh giảm biên chế khâu gián tiếp ở các phòng ban, xác nhập các cửa hàng để thu gọn đầu mối, giảm biên chế các nhân viên thừa ở các phòng ban, những ngời không đủ trình độ thì đào tạo lại hoặc đa sang làm công tác khác. Đồng thời, Công ty đã phát huy đợc những thuận lợi về địa lý, tự nhiên, chính trị − xã hội và điều kiện kinh tế để phục vụ, thúc đẩy việc kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả, từng bớc tham gia, hòa nhập vào nền kinh tế rộng lớn của xã hội, các nớc tiên tiến, các hoạt động đa dạng tạo cho Công ty mở rộng quy mô kinh doanh với các tỉnh bạn, trong phạm vi cả nớc và quốc tế, liên doanh.

Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Công ty Thực phẩm Hà Nội

− Mở rộng liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế góp phần tổ chức hoạt động thơng mại và dịch vụ trên địa bàn thành phố để chứng tỏ Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc có tầm cỡ trên địa bàn Thủ đô cả nớc. Lập quy hoạch cán bộ, chịu trách nhiệm tổ chức sắp xếp các cán bộ công nhân viên, tuyển dụng nguồn lực, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ lao động toàn Công ty, đề xuất với Ban giám đốc để giải quyết các chính sách, chế độ cho công nhân viên, giúp Ban giám đốc sắp xếp lại bộ máy gọn nhẹ, làm việc có năng suất và có hiệu quả. Ngoài ra, Công ty có bộ phận phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình nh: Xí nghiệp Lơng Yên, xí nghiệp chế biến thực phẩm Tựu Liệt, xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp, trung tâm y tế, khách sạn Vạn Xuân, trung tâm thơng mại và dịch vụ Ngã T Sở, liên doanh Hà Nội Seiyu, Liên doanh á châu.

BH 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Thực phẩm Hà Nội
BH 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Thực phẩm Hà Nội

Phân tích và đánh giá kết quả của Công ty một vài năm gần đây

Năm 2002 tỷ lệ mua vào tăng 82 tấn so với năm 2001 là do nhu cầu của khách hàng về mặt hàng này tăng đột biến và một phần là do chất lợng giò đã đợc nâng cao qua từng năm và thêm vào đó là do Công ty đã nghiên cứu ra một loại hóa chất thay cho hàn the trong khâu chế biến giò, vừa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa đảm bảo chất lợng khiến khách hàng tin dùng và ủng hộ Công ty. Còn ở thị trờng trong nớc, tình hình tiêu thụ giảm nhiều so với mấy năm trớc đây, giá hàng hóa liên tục giảm, một số mặt hàng tồn kho, ứ đọng cha từng thấy, mãi tới cuối năm 2001, đầu năm 2002 thị trờng hàng tiêu dùng mới có một số khởi sắc do các doanh nghiệp trong nớc đã tận dụng đợc những nguồn lực sẵn có, có những h- ớng đi mới đúng đắn, kịp thời, hay đã bắt tay hợp tác với các doanh nghiệp nớc ngoài để mua bán, trao đổi bản quyền phát minh sáng chế những thành tựu khoa học kỹ thuật mới giúp tăng năng suất và sản xuất ra những sản phẩm có chất l- ợng tốt và giá cả lại phù hợp với túi tiền của ngời tiêu dùng. Các cửa hàng và doanh nghiệp trực thuộc này phần lớn áp dụng hình thái bán lẻ theo phơng thức truyền thống cổ điển nên hàng hóa bán đợc chủ yếu là do họ đã tiếp cận sát với thị trờng thực tế tại địa bàn kinh doanh và một phần là do Công ty, do phòng tổ chức kinh doanh đa xuống chứ không phải họ đã thực sự xây dựng đợc những chiến lợc kinh doanh cụ thể và hiệu quả.

6: Các hình thái bán hàng của công ty

  • Nhân viên bán hàng Kết cấu

    Vậy với sự thay đổi không ngừng của xã hội và nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, tuy đã cố gắng tạo điều kiện đào tạo và tuyển mộ nhân viên cũ và mới nhng bộ phận lực lợng bán hàng của Công ty Thực phẩm Hà Nội vẫn cha hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu về phẩm chất của một nhân viên bán phù hợp với tiêu chuẩn của một xã hội hiện đại. Mặc dù đối với công nghệ bán buôn, Công ty cũng đã bắt đầu áp dụng công nghệ bán hàng mới là khách hàng có thể đặt hàng qua email, qua fax trên cơ sở hợp đồng đã ký, trao đổi giá cả, đa hàng đến tận nơi cho khách hàng đến Hà Nội và các tỉnh (Hà Bắc, Hà Đông, Hà Tây, Hải Hng, Nam Định, Thái Bình ) nh… ng công việc của nhân viên bán ở đây chỉ đơn thuần là giao hàng và. Để kiểm tra, giám sát hiệu quả bán hàng tại các cửa hàng và doanh nghiệp trực thuộc, Công ty một mặt dựa trên việc đo lờng những kết quả của việc bán hàng, mua và dự trữ hàng hóa qua hệ thống sổ sách kế toán, các bản báo cáo tình hình kết quả kinh doanh trong Công ty từ các cửa hàng báo cáo lên mặt khác dựa trên quá trình khảo sát thực tế xuống các cửa hàng một cách trực tiếp.

    Để công việc kinh doanh ngày một hiệu quả hơn, Công ty Thực phẩm Hà Nội đã xây dựng kế hoạch định hớng chiến lợc phát triển đến 2005 và một vài năm tiếp theo và mục tiêu của chiến lợc của công ty là “tạo sự ổn định vững chắc, trên cơ sở đó phát triển hoạt động thơng mại, dịch vụ và sản xuất một cách toàn diện, đa dạng hoá, mở rộng thị trờng kinh doanh thơng mại nội địa kết hợp với kinh doanh xuất, nhập khẩu. Phấn đấu mua hàng tận gốc, loại bỏ các chi phí trung gian, thực hiện chuyển marketing các giao dịch sang marketing các quan hệ trong thơng mại bán buôn & xuất khẩu, củng cố và phát triến tốt mối quan hệ sẵn có giữa các nhà sản xuất và cung cấp hàng với công ty theo tiếp cận quản trị chiến lợc, phát huy vai trò nhà phân phối chính góp phần bình ổn giá cả thị trờng ngành thực.

    Biểu 2. 6: Bảng kết cấu lực lợng lao động trong
    Biểu 2. 6: Bảng kết cấu lực lợng lao động trong