MỤC LỤC
Vì vậy, người mua sau khi nhận hàng có thể không tiến hành chuyển tiền hoặc cố tình dây dưa kéo dài nhằm chiếm dụng vốn của người bán, làm cho quyền lợi người bán không được đảm bảo. Chính vì vậy mà phương thức này chỉ được sử dụng khi các bên mua bán có uy tín và tin cậy lẫn nhau hoặc trị giá hợp đồng không lớn.
- Nhà xuất khẩu có quyền đưa nhà nhập khẩu ra tòa nếu người này không trả tiền hối phiếu đã chấp nhận khi đến hạn thanh toán. - Có thể chỉ định người đại diện ở nước nhà nhập khẩu thay mặt mình giải quyết trong trường hợp nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toỏn.
- Trong nhờ thu kèm chứng từ, nếu ngân hàng thu hộ đặt mối quan hệ với khách hàng trong nước lên trên trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với khách hàng nước ngoài, ngân hàng có thể trao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu trước khi người này thanh toán hay chấp nhận thanh toán, nhà xuất khẩu sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc khiếu nại ngân hàng thu hộ. Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán trong đó theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở L/C), một ngân hàng (ngân hàng phát hành L/C) sẽ phát hành một bức thư được gọi là L/C (Letter of Credit), theo đó ngân hàng phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba (người thụ hưởng L/C) khi người này xuất trình cho ngân hàng phát hành bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định của L/C.
- L/C chuyển nhượng: Là L/C không hủy ngang, theo đó, người hưởng lợi thứ nhất chuyển nhượng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòi tiền mà mình có được cho những người hưởng lợi thứ hai, mỗi người hưởng lợi thứ hai nhận cho mình một phần thương vụ. - L/C dự phòng: Để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu trong trường hợp nhà xuất khẩu đã nhận được L/C, tiền đặt cọc và tiền ứng trước nhưng không có khả năng giao hàng, hoặc không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng như đã quy định trong L/C, đòi hỏi ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hành một L/C trong đó cam kết với người nhập khẩu là sẽ hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, tiền ứng trước và chi phí mở L/C cho nhà nhập khẩu. - L/C điều khoản đỏ: Là L/C mà trong đú cú một điều khoản ghi rừ ngân hàng phát hành sẽ chuyển tiền hoặc ủy quyền cho ngân hàng thông báo (hoặc ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu) để thực hiện ứng trước cho người hưởng một số tiền nhất định trước khi giao hàng, thông thường số tiền ứng trước tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị L/C và phải xuất trình chứng từ tại ngân hàng mà họ đã nhận tiền và phải bồi hoàn lại số tiền này nếu không xuất trình đủ chứng từ hợp lệ trong thời hạn quy định.
L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc ngân hàng phát hành trả tiền cho người thụ hưởng L/C.
- L/C có chỉ định Ngân hàng được chỉ định (không phải là Ngân hàng xác nhận) nhưng ngân hàng này không thực hiện chức năng được ủy quyền mà chỉ là ngân hàng chuyển chứng từ cho Ngân hàng phát hành, nghĩa là bộ chứng từ được thanh toán tại Ngân hàng phát hành. (7): Ngân hàng phát hành sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy xuất trình phù hợp thì tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu, nếu thấy không phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ, nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu. Trong sơ đồ này, việc thể hiện Ngân hàng thông báo và Ngân hàng chuyển chứng từ không có nghĩa là hai ngân hàng phải hoàn toàn khác nhau mà là để chỉ rừ nghiệp vụ thụng bỏo L/C và việc chuyển chứng từ thanh toỏn là hai việc độc lập, nghĩa là Ngân hàng thông báo không nhất thiết phải là.
Trong sơ đồ này, việc thể hiện Ngân hàng thông báo và Ngân hàng được chỉ định không có nghĩa là hai ngân hàng này phải hoàn toàn khác nhau mà là để chỉ rừ việc thụng bỏo L/C và việc được ủy quyền thanh toỏn hoặc chiết khấu L/C là hai việc độc lập, nghĩa là Ngân hàng thông báo không nhất thiết phải đồng thời là Ngân hàng được chỉ định. - Đối với nhà xuất khẩu: Nhà xuất khẩu được bảo đảm thanh toán khi bộ chứng từ tuân thủ các điều kiện và điều khoản của L/C, được ngân hàng giúp đỡ và tư vấn, giảm thiểu được các rủi ro. - Đối với ngân hàng: Khi thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng cũng thu được lợi ích khá lớn từ các khoản phí dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng tín dụng, bảo lãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ….
- Đối với nhà xuất khẩu: Nếu thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ này, nhà xuất khẩu phải trả chi phí cao, đôi khi không đáp ứng được những điều kiện của L/C nên có thể bị chậm thanh toán hoặc từ chối thanh toán nếu L/C không phù hợp. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc (Vietcombank Vĩnh Phúc) được thành lập theo quyết định số 806/QD- NHNT.TCCB-DT ngày 14/07/2005 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Vĩnh Phúc đã chuyển đổi sang mô hình chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Vĩnh Phúc theo quyết định số 532/QD-NHNT.TCCB-DT của Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Huy động vốn:. Tình hình huy động vốn. Đơn vị: tỷ đồng. -> Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng:. tổng nguồn vốn huy động). - Chính sách khách hàng thông qua lãi suất cho vay và tỷ giá ngoại tệ đã được Chi nhánh vận dụng linh hoạt đảm bảo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và hỗ trợ khách hàng trước khó khăn của thị trường.
- Công tác khách hàng là hoạt động được Chi nhánh chú trọng hàng đầu, Chi nhánh có những chính sách khách hàng linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường và trên địa bàn nhằm duy trì và giữ được khách hàng tốt. - Bên cạnh công tác phát triển tín dụng, Chi nhánh luôn chú trọng công tác Quản trị rủi ro, có thể coi đây là nhiệm vụ hàng đầu và thường xuyên liên tục trong hoạt động tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh. Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ vẫn được duy trì là một trong những hoạt động phát triển mạnh của Chi nhánh.
Nếu nội dung đơn yêu cầu mở L/C khụng rừ ràng, cỏc điều kiện, chỉ thị cú sự mõu thuẫn, ngõn hàng không được tự ý sửa chữa hoặc bổ sung mà phải hướng dẫn khách hàng để hoàn chỉnh bộ hồ sơ. Trong quá trình giao dịch, nếu khách hàng có nhu cầu sửa đổi một số nội dung trong L/C, khách hàng làm đơn yêu cầu sửa đổi L/C theo mẫu có sẵn của ngân hàng kèm theo văn bản thỏa thuận giữa người mua và người bán (nếu có). Nếu bộ chứng từ không phù hợp, tùy theo từng trường hợp cụ thể mà cán bộ ngân hàng có thể giải quyết bằng cách trả bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo ngay, hoặc tiếp xúc với nhà nhập khẩu.
Sang năm 2007, tình hình kinh tế và chính trị trong nước ổn định, các chính sách mở cửa ngày càng nhiều, số lượng doanh nghiệp được tham gia kinh doanh hàng hóa nhập khẩu cũng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh toán tại Vietcombank Vĩnh Phúc phát triển. Sở dĩ có điều này là do các doanh nghiệp đã nhận ra tính ưu việt của phương thức tín dụng chứng từ so với phương thức nhờ thu và phương thức chuyển tiền nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp lựa chọn thanh toán bằng phương thức này. Những tháng cuối năm tuy Chính phủ không thực hiện biện pháp thắt chặt tiền tệ, kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng như những tháng đầu năm nhưng do ảnh hưởng chung của nền kinh tế mà hầu hết các doanh nghiệp trong nước đều gặp khó khăn về tài chính dẫn đến việc cắt giảm sản lượng, công nhân.
Tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế mà chi nhánh cần khắc phục để ngày càng nâng cao uy tín của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng truyền thống trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. - Sau khi hoàn tất việc kiểm tra, ngân hàng chuyển L/C gốc hoặc sửa đổi L/C cho người thụ hưởng, đồng thời thông báo cho ngân hàng phát hành về việc nhận được L/C, sửa đổi L/C hoặc ý kiến của khách hàng về sửa đổi L/C nếu có yêu cầu. Sau khi kiểm tra, nếu bộ chứng từ đã phù hợp, không có sai sót, ngân hàng sẽ lập thư gửi chứng từ và lệnh đòi tiền bằng thư hoặc bằng điện rồi gửi cho ngân hàng nhận chứng từ được chỉ định trong L/C.