MỤC LỤC
Bộ máy kế toán tập trung nghĩa là phòng tài vụ của công ty cũng là phòng kế toán, trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở công ty từ xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết đến lập báo cáo kế toán. Chính sách kế toán tại công ty cũng như tất cả các doanh nghiệp khác trên lãnh thổ Việt Nam, Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội luôn chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước cũng như chế dộ kế toán Việt Nam.
Hiện nay, để giảm bớt khối lượng làm việc cho kế toán và để thông tin kinh tế, tài chính được cung cấp một cách nhanh chóng, kịp thời công ty đã sử dụng hệ thống máy vi tính vào công tác kế toán. Phần mềm kế toán này được thiết kế theo nguyên tắc Nhật ký - chứng từ.
Hệ thống báo cáo tài chính ở Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội do kế toán trưởng lập, kế toán trưởng có trách nhiệm kiểm tra và báo cáo cấp trên, chịu trách nhiệm trực tiếp với cấp trên về nội dung của Báo cáo. Báo cáo tài chính của công ty bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu bằng cách thay thế lần lượt các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu nghiên cứu khi trị số của nhân tố thay đổi. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là nghiên cứu sự thay đổi của một nhân tố không liên hệ với các nhân tố khác, trong khi trong thực tế quá trình kinh doanh, sự thay đổi của nhân tố này kéo theo sự thay đổi của nhân tố khác.
Nhìn vào kết quả phân tích ta thấy cả hai chỉ tiêu trên đều rất cao: chỉ tiêu (1) đều lớn hơn 0,5 trong cả hai thời điểm đầu và cuối năm. Điều này cho thấy VCSH của doang nghiệp không những đủ để tài trợ cho TSDH mà còn tài trợ được một phần TSNH. Qua những chỉ tiêu phân tích trên ta thấy nhìn chung tình hình tài chính của công ty là tương đối ổn định và lành mạnh, mức độ tự chủ về tài chính là tương đối cao. 2.3.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán a) Phân tích tình hình công nợ của công ty. Trong mọi trường hợp, dù có lý do nào đi chăng nữa thì việc đi chiếm dụng. Theo lý thuyết, một doanh nghiệp được coi là có nền tài chính lành mạnh khi doanh nghiệp đó không bị chiếm dụng vốn và không đi chiếm dụng vốn của người khác. Nhưng đó chỉ là trên mặt lý thuyết, còn trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh là vô cùng phức tạp và khác rất nhiều. Một doanh nghiệp không thể không đi chiếm dụng vốn của người khác. Ví dụ khi công ty cần mua yếu tố đầu vào cho sản xuất như là NVL nhưng hiện tại công ty không có đủ tiền để chi trả cho khoản mua đó, công ty có thể nợ và trả tiền sau. Trong mối quan hệ làm ăn, việc quan hệ với các đối tác sẽ tạo uy tín cho công ty, niềm tin của đối tác đối với công ty nên công ty có thể mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất mà không cần thanh toán ngay. Đây cũng là một điều kiện giúp công ty có thể nắm bắt được các cơ hội sản xuất, đảm bảo công ăn việc làm cho công nhân trong điều kiện nguồn vốn nhàn rỗi của mình không lớn. Mặt khác, để thu hút được nhiều khách hàng, công ty áp dụng phương pháp cho khách hàng chịu. Sẽ có rất nhiều khách hàng muốn mua hàng nhưng tại thời điểm cần mua hàng thì không đủ tiền để chi trả. Do vậy, bằng uy tín mà khách hàng tạo với công ty, công ty sẽ cân nhắc và cho phép khách hàng chiếm dụng một phần vốn của mình. Hơn nữa, sản phẩm mà công ty sản xuất có giá trị lớn, thế nên việc bị chiếm dụng vốn có thể được coi là điều hiển nhiên trong sản xuất. Vấn đề đặt ra là tỷ lệ giữa vốn bị chiếm dụng và vốn đi chiếm dụng bao nhiêu là hợp lý. Các nhà phân tích cho rằng tỷ lệ này bằng 1 là hợp lý, và nó có thể xê dịch lên xuống nhưng với tỷ lệ vừa phải. Trong thực tế có rất ít doanh nghiệp đạt được tỷ lệ bằng 1, nhưng giới phân tích đều cho rằng đây sẽ là tỷ lệ chuẩn mà các doanh nghiệp đều phải lấy đó làm mục tiêu để hướng tới. Trước khi phân tích tỷ lệ này, chúng ta sẽ xem xét qua tình hình tăng giảm các khoản phải thu của công ty trong hai thời điểm đầu năm và cuối năm 2008. Chỉ tiêu Mã số. I.Các khoản phải thu NH. 4.Dự phòng phải thu NH khó đòi. Bảng 4: Phân tích tình hình tăng giảm các khoản phải thu Theo tài liệu trong bảng phân tích trên, ta thấy:. Tỷ lệ dự phòng mà công ty trích lập đầu năm giảm so với cuối năm, từ 10,15% xuống còn 7,1%, điều này chứng tó khả năng thu nợ của doanh nghiệp đang rất tốt. Dựa vào số liệu trong sổ chi tiết TK 131 và hệ thống báo cáo tài chính ta tính được. Tổng số tiền hàng. Thời gian quay Thời gian kỳ phân tích 365. các khoản phải thu. Trong khi thời gian mà công ty cho khách hàng nợ ghi trong hợp đồng là 30 ngày thì thời gian quay vòng của các khoản phải thu là hơn 49 ngày, gấp 1,6 lần. Công ty cần xem xét lại công tác thu hồi nợ của mình. Bởi điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất của công ty. Thu hồi nợ chậm sẽ làm vốn lưu chuyển chậm và không đáp ứng được nhu cầu sản xuất của công ty. Để xem xét tỷ lệ của việc bị chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng vốn của người khác có hợp lý hay không, chúng ta sẽ đi phân tích tình hình tăng giảm các khoản nợ phải trả để biết được tình trạng chiếm dụng vốn này có hợp lý hay không? Có điểm nào cần phải lưu ý hay không?. số Cuối năm. phải nộp Nhà nước. Bảng 5: Phân tích tình hình tăng giảm các khoản nợ phải trả. Nếu như các khoản phải thu giảm xuống thì các khoản phải trả của công ty tăng lên đáng kể. Câu hỏi đặt ra là công ty vay nợ để làm gì? Một giả thuyết đặt ra là công ty có thể vay tiền mua chứng khoán ngắn hạn hoặc có thể trong năm công ty mua nhiều NVL để đầu tư cho sản xuất trong kỳ. Tình hình nợ phải trả của công ty còn được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:. Tổng số tiền hàng. phải trả người bán. Thời gian quay Thời gian kỳ phân tích 365. các khoản phải trả. Thời gian các khoản phải trả và các khoản phải thu không chênh lệch nhau là mấy, điều này chứng tỏ bản thân công ty cũng để tình trạng dây dưa nợ, chiếm dụng vốn của người khác. Ngoài ra các khoản phải trả khác và phải trả người lao động cũng tăng rất nhiều. b)Phân tích khả năng thanh toán. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của một công ty, nếu chỉ dựa vào một cơ cấu tốt về tài sản và phân bổ nguồn vốn tốt thì chưa đủ. Các nhà phân tích cần tìm hiểu thêm khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá tốt thì điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng thanh toán các khoản nợ của mình. Và chứng tỏ tình hình tài chính củacông ty là ổn định và không có vấn đề gì. Trong trường hợp ngược lại, khả năng thanh toán của doanh nghiệp bị hạn chế thì chắc chắn ảnh hưởng không tốt tới tình hình tài chính, bức tranh tài chính của doanh nghiệp sẽ được đánh giá là không tốt. Do vậy, việc phân tích các tỷ số về thanh toán la vô cùng quan trọng và các nhà đầu tư nên phân tích tỷ mỉ các tỷ số về khả năng thanh toán để đưa ra những quyết định đúng đắn nhất. Qua phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát, ta thấy: Tổng rài sản của công ty hiện có thừa khả năng để trả nợ. Điều này chứng tỏ với tiềm lực hiện có của công ty thì số nợ của công ty là không đáng ngại. Vấn đề đặt ra là có phải chăng toàn bộ VCSH và nợ của công ty đã tập trung đầu tư hết vào tài sản dài hạn khụng? Nếu như vậy thỡ rừ ràng tớnh lừng của tài sản là rất kém, hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản là kém. Nên khi chủ nợ đòi công ty thanh toán tiền nợ ngắn hạn thì ngay lúc đó, công ty sẽ không đủ khả năng để thanh toán khoản nợ này. Đây cũng là nguyên nhân khiến công ty sẽ rơi vào tình trạng tài chính điêu đứng, và có thể dẫn tới phá sản. Để có được cái nhìn đúng đắn hơn, ta tiếp tục phân tích các hệ số. Khả năng thanh toán NNH cuối năm của công ty giảm so với đầu năm, tuy vậy TSNH của công ty vẫn có thừa để trang trải nợ ngắn hạn. Tuy vậy cần xem xét tỷ trọng lớn nhất của TSNH là gì? Trong thành phần TSNH của công ty, hàng tồn kho chiếm 53,56% cuối năm và 44,5% đầu năm, chứng tỏ vốn bị ứ đọng nhiều ở hàng tồn kho, mà hàng thì chưa thể bán đi được, tính lỏng của loại tài sản này không cao. Công ty sẽ gặp khó khăn khi các chủ nợ đồng loạt đòi tiền. Việc phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể giúp ban giám đốc biết trước tình hình tài chính để có biện pháp kịp thời ứng phó. Hệ số thanh toán nhanh bằng bao nhiêu là đủ và doanh nghiệp cần phải dự trữ một khoản tiền như thế nào cho hợp lý đang là vấn đề khiến các nhà phân tích phải suy nghĩ và xem xét. Không một con số nào chính xác cho chỉ tiêu này, hệ số là cao hay thấp tùy. của công ty, doanh nghiệp đó. Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến và Vật liệu điện Hà Nội là công ty sản xuất thiết bị công nghiệp, do vậy lượng hàng tồn kho cao có thể chấp nhận được do sản phẩm có giá trị lớn, giá thành cao và khả năng lỗi thời thấp. Mặt khác, công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nên tình trạng nợ khó đòi là rất hạn chế. Do vậy, công ty có thể có hệ số thanh toán nhanh thấp hơn các doanh nghiệp khác, tuy nhiên các nhà phân tích phải nghiên cứu để đưa ra được hệ số hợp lý cho công ty mình. Có thể nói trong năm 2008, tình hình thanh toán nhanh của doanh nghiệp bị hạn chế. thanh toán TQ Nợ phải trả. 2.Hệ số khả năng Tổng giá trị thuần TSNH =. thanh toán NNH Tổng số nợ ngắn hạn. 3.Hệ số khả năng Tiền và các khoản tương đương tiền =. thanh toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn. 4.Hệ số khả năng Tiền và các khoản tương đương tiền chuyển đổi thành =. tiền của TSNH Tổng giá trị thuần của TSNH. 5.Hệ số thanh toán Tổng tài sản dài hạn của TSDH =. đối với NDH Nợ dài hạn. 6.Vốn hoạt động = Tổng giá trị thuần - Tổng nợ Thuần của TSNH ngắn hạn. Bảng 6: Phân tích khả năng thanh toán của Công ty. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cuối năm cũng giảm so với đầu năm. Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn hiện có doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không. Tuy cuối năm giảm so với đầu năm, nhưng tại cả hai thời điểm chỉ tiêu này là tương đối cao. Điều này chứng tỏ tiềm lực thanh toán của công ty cũng khá ổn định. Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn cho biết, đầu năm khả năng chuyển đỏi thành tiền, tương đương tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn là 0,142 và đầu năm là 0,146. Nguyên nhân hệ số này thấp như thế cho thấy, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào hàng tồn kho và nợ phải thu. Chỉ tiêu này rất cao do nợ ngắn hạn của công ty là ít. Là một doanh nghiệp sản xuất thiết bị công nghiệp, nên tài sản dài hạn của công ty là rất lớn. Do vậy hệ số thanh toán của TSDH đối với nợ dài hạn là rất cao. Yếu tố tiếp theo ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp là vố hoạt động thuần. Tóm lại, qua việc phân tích khả năng thanh toán của công ty, ta thấy tình hình tài chính của công ty tương đối tốt. Tuy nhiên lại có xu hướng giảm khả năng thanh toán. Công ty cần xem xét lại cơ cấu tài sản, nguồn vốn cho hợp lý hơn để đảm bảo khả năng thanh toán nhằm đảm bảo cho tình hình tài chính của công ty thêm lành mạnh và đặc biệt là để tạo uy tín của mình đối với các chủ nợ. Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư vì đây là thước đo để đánh giá doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác. Mục đích của các nhà đầu tư là lợi nhuận và khả năng sinh lời của đồng tiền mà mình bỏ vào đó. Một doanh nghiệp nếu hoạt động kinh doanh tốt thì sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư, và khả năng thu hút vốn từ các nhà đầu tư của doanh nghiệp cũng rất cao. Việc phân tích hiệu quả kinh doanh là cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Nó giúp nhà đầu tư có cái nhìn khách quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, còn giúp cho ban giám đốc, lãnh đạo công ty tìm thấy những nguyên nhân, khuyết điểm còn tồn tại để khắc phục được những nhược điểm của tình hình tài chính hiện tại của công ty mình nhằm đưa công ty phát triển. a)Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh. Chỉ tiêu (1) và (5) tăng, chỉ tiêu (2) giảm nhưng không đáng kể chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty tăng và có xu hướng tăng mạnh trong tương lai. c) Phân tích tốc độ luân chuyển của TSNH. Tốc độ luân chuyển có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xem xét tính hiệu quả của TSNH. Tốc độ luân chuyển của TSNH càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH càng cao. c1)Đánh giá chung tốc độ luân chuyển của TSNH. của TSNH TSNH bình quân. 2.Suất hao phí TSNH bình quân của TSNH tính =. theo LC thuần ∑số LC thuần. 3.Thời gian 1vòng. Bảng 11: Đánh giá chung tốc độ luân chuyển của TSNH. Chỉ tiờu thời gian 1vũng luõn chuyển của TSNH phản ỏnh rừ nột nhất tốc độ luân chuyển của TSNH. Thời gian một vong luân chuyển càng lớn chứng tỏ tốc độ. Đây được coi là một thành tích đáng kể của công ty trong việc đẩy nhanh tốc độ quay và hiệu quả sử dụng của TSNH. c2)Đánh giá chung tốc độ luân chuyển của HTK. Trong mỗi doanh nghiệp, HTK mà lớ chứng tỏ một phần lớn vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng trong HTK. Điều này làm cho doanh nghiệp rơi vào trạng thái thiếu vốn trầm trọng, không đủ vốn để tiếp tục sản xuất. Hơn nữa, HTK nhiều không tiêu thụ được, để lâu trong kho sẽ sinh ra lỗi thời, giảm giá trị và rất khó tiêu thụ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn tốn kém thêm chi phí cho kho bãi bảo quản và lưu giữ HTK. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có các biện pháp kịp thời để tránh rơi vào tình trạng này. 1.Số vòng GV HTK trong kỳ. quay HTK GV HTK bình quân. 2.Thời gian một Thời gian kỳ PT vòng quay =. của HTK Số vòng quay. Bảng 12: Đánh giá tốc độ luân chuyển HTK. Qua các chỉ tiêu trên, ta thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho có xu hướng gia tăng, tuy nhiên giá trị này vẫn đang rất cao. Do vậy doanh nghiệp cần xem xét. về việc quản lý sản xuất, tiêu thụ để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển HTK, đảm bảo lưu thông vốn cho sản xuất. d) Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Tài sản là biểu hiện bằng hiện vật của vốn, vốn chính là nguồn hình thành nên tài sản. Đối với một doanh nghiệp sản xuất tỷ lệ VCSH phải lớn hơn 50% và đủ khả năng tài trợ cho TSDH của công ty. Có như vậy thì tình hình tài chính mới được coi là bình thường. d1)Đánh giá chung hiệu quả sử dụng VCSH. VCSH là nguồn vốn mà chủ sở hữu của doanh nghiệp đầu tư vào công ty để tiến hành hoạt động kinh doanh và mong muốn đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy, việc sử dụng VCSH có hiệu quả là một việc vô cùng quan trọng. Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCSH ta xem xét các chỉ tiêu trong bảng sau:. của VCSH VCSH bình quân. của VCSH VCSH bình quân. Bảng 13: đánh giá hiệu quả sử dụng VCSH. Qua hai chỉ tiêu trên , ta thấy hiệu quả sử dụng vốn sở hữu đang có xu hướng tăng cao. Công ty cần có thêm các biện pháp để tăng cao hơn nữa sức sinh lời của VCSH. d2) Phân tích mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng VCSH và đòn bẩy tài chính.
Chỉ sử dụng một phương pháp phân tích khiến kết quả của việc phân tích sẽ không đánh giá được một cách chính xác tình hình cũng như tiềm lực tài chính của công ty. Hiện tại, công ty chỉ mới sử dụng các chỉ tiêu hệ số tài trợ, hệ số tự tài trợ, tỷ suất lợi nhuận với doanh thu thuần, sức sinh lợi của tài sản, hệ số lợi nhuận so với VCSH.
Phương pháp phân tích mà công ty sử dụng là phương pháp so sánh. Chỉ sử dụng một phương pháp phân tích khiến kết quả của việc phân tích sẽ không đánh giá được một cách chính xác tình hình cũng như tiềm lực tài chính của công ty. Tài liệu phân tích của công ty chủ yếu dựa vào Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy sẽ có những hạn chế trong việc đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình tài chính của công ty. Công ty chưa xây dựng được một hệ thống chỉ tiêu phân tích để làm mốc chuẩn cho việc phân tích. Hiện tại, công ty chỉ mới sử dụng các chỉ tiêu hệ số tài trợ, hệ số tự tài trợ, tỷ suất lợi nhuận với doanh thu thuần, sức sinh lợi của tài sản, hệ số lợi nhuận so với VCSH. 3.2 Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần. Công ty nên sử dụng thêm hệ thống phương pháp phân tích như phương pháp loại trừ để có thể xác định cụ thể và chính xác mức tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm của các chỉ tiêu đó. Đồng thời, công ty nên sử dụng phương pháp liên hệ cân đối để so sánh tình hình và các chỉ tiêu tài chính của công ty mình với các doanh nghiệp cùng ngành khác. 3.2.3 Hoàn thiện về nội dung phân tích tình hình tài chính. Về nhân sự: Để có thể phân tích tốt tình hình tài chính thì yếu tố tiên quyết đầu tiên là về nhân sự. Công ty cần có một cán bộ chuyên thực hiện công tác phân tích tình hình tài chính của công ty. Đó phải là người có khả năng, trình độ chuyên môn cao, có đầu óc tổng hợp và am hiểu về kế toán cũng như lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty để có thể đưa ra được những kết quả phân tích chính xác và khách quan. Bên cạnh đó, công tác phân tích cần phải được thực hiện hàng quý, điều này sẽ làm cho Ban lãnh đạo công ty có cái nhìn cụ thể, sâu và sát hơn về tình hình tài chính của công ty mình. Từ đó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn, sẽ không có tình trạng sai lầm nối tiếp sai lầm cho các quyết định SXKD. Về hệ thống chỉ tiêu: Một hệ thống chỉ tiêu phân tích tốt sẽ giúp cho công việc phân tích đơn giản, hiệu quả và mang tính khoa học. Bộ phận phân tích của công ty nên sử dụng thêm các chỉ tiêu và hệ số như đã trình bày trong phần II của chuyên đề để có thể có cái nhìn sâu rộng hơn về tình hình tài chính của công ty mình. Cụ thể, công ty có thể bắt đầu theo trình tự:. 1) Đánh giá khái quát tình tình tài chính của doanh nghiệp. 2)Phân tích công nợ và khả năng thanh toán. 3)Phân tích hiệu quả kinh doanh. 4)Phân tích rủi ro tài chính. Về công tác báo cáo sau phân tích: Sau khi phân tích, công ty nên lập báo cáo phân tích. Báo cáo gồm phần tổng hợp kết quả phân tích và đưa ra những phương hướng, giải pháp phấn đấu trong kỳ tới. a)Kiến nghị về kế toán tài chính. Từ những đánh giá trên quan điểm cá nhân về bộ máy kế toán tại đơn vị. Sau đây xin có vài kiến nghị để công ty tham khảo để hoàn thiện hơn bộ máy kế toán:. Đơn vị cần bổ sung đội ngũ cán bộ kế toán nhằm đáp ứng hiệu quả hơn công tác kế toán tại đơn vị, giảm việc kiêm nhiệm các phần hành bởi một kế toán. Qua đó đơn vị sẽ tranh được những sai sót dễ bị mắc phải do áp lực công việc lên mỗi kế toán là quá lớn. Là một doanh nghiệp sản xuất, kế toán phần hành vật tư, giá thành là rất phức tạp, có nhiều nghiệp vụ phát sinh. Cho nên, công ty cần bổ sung nhân viên kế toán cho bộ phận này để đảm bảo sự chính xác và phân bổ nhân lực lao động hợp lý. Công ty cũng cần bổ sung thêm bộ phận kế toán Tài sản cố định để đảm bảo cho việc ghi chộp, theo dừi, giảm ỏp lực cụng việc cho kế toỏn trưởng và đưa lại hiệu quả tốt hơn cho công ty. Đơn vị nên in và đóng và lưu tất cả các sổ kế toán chi tiết, tổng hợp nhằm thực hiện đúng tinh thần của quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Việc tổ chức mở thẻ TSCĐ cho các TSCĐ tại đơn vị giúp đơn vị thực hiện công tác quản lý tài sản tốt hơn. Vì vậy khuyến nghị đơn vị mở thẻ TSCĐ cho từng TSCĐ. Là một công ty sản xuất, nhưng hiện tại công ty chưa lập dự phòng cho. cho HTK thì công ty sẽ dễ rơi vào tìh trạng thất thoát vốn do việc HTK bị lỗi thời, chậm luân chuyển. Mặt khác, phương pháp tính khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao đều theo năm, điều này khiến chi phí sản xuất của doanh nghiệp không được phản ánh đúng. Cụ thể như trong tháng sản xuất, nếu doanh thu cao thì chi phí khấu hao phân bổ cho tháng đó sẽ cao. Do vậy, giá thành của công ty không phản ánh được chính xác số hao phí đã sản sinh trong quá trình sản xuất đó. b) Kiến nghị về tình hình tài chính. Bên cạnh đó, công ty cũng nên quản lý và thu hồi các khoản phải thu một cỏch chặt chẽ, cụng ty cần chỳ trọng đến cụng tỏc thu hồi nợ, theo dừi chặt chẽ thời hạn của các khoản phải thu, kiểm tra chặt chẽ các điều khoản ghi trong hợp đồng,.