MỤC LỤC
Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động 1: Tính chất cuat phép cộng và phép nhân số tự nhiên Gv dùng bảng phụ t/c của phép cộng và phép nhân ( phát biểu bằng lời ).
Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các bt tính nhẩm, tính nhanh. Vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán 3.Thái độ: Ham thích bộ môn.
Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên.
Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm vào bài toán thực tế 2.Kĩ năng:Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc, trỡnh bày rừ ràng mạch lạc. Gv nhắc lại cách tính nhẩm như áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng và cách thêm bớt ở mỗi số hạng một số thích hợp.
+ Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét Gv nhận xét củng cố. + Hs : Dựa vào mối quan hệ của phép tính ta có ngay kết quả. + Các nhóm trình bày bài của nhóm mình Gv nhận xét – sửa sai – củng cố. Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép chia, đk để có thể thực hiện được phép chia Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức về phép chia để tính nhẩm vào bài toán thực tế 2.Kĩ năng:Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc, trỡnh bày rừ ràng mạch lạc và khả năng tớnh nhẩm 3.Thái độ:Ham thích bộ môn. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ để ghi một số bt ,phấn màu. Trường THCS Chu Văn An Trang 21. 3.Vào bài: Ở tiết trước ta đã luyện tập nhiều về phép trừ, trong tiết này chúng ta nghiên cứu kĩ 1 số bài tập về phép chia hết và phép chia có dư. GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 25 : Tính nhẩm a)Bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng nột số thích hợp. -Gọi 2 hs lên bảng thực hiện. b)Nhân số chia và số bị chia với cùng một số thích hợp 2100:50 theo em nhân cả số chia và số bị chia với số nào là số thích hợp.
Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?. Gv hướng dẫn : Với mỗi số các em hãy tìm xem bằng nó tích của những số nào, nếu là tích của những số giống nhau thì viết đuọc dưới dạng lũy thừa ( Nhẩm bảng cửu chương).
+ Hs lắng nghe ghi nhớ. D.Củng cố và hướng dẫn tự học :. Trường THCS Chu Văn An Trang 29. o Nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính và Biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng các giá trị của biểu thức. o Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán B.Chuaồn bũ :. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp. C.Tiến trình lên lớp:. Ghi bảng Hoạt động của thầy và trò. Trường THCS Chu Văn An Trang 30. 1.Nhắc lại về biểu thức:. Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính được làm thành 1 biểu thức. 2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:. a)Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:. b)Đối với biểu thức có dấu ngoặc:. -Các dãy tính trên là biểu thức, gọi hs cho ví dụ về biểu thức?. Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các pheùp tính. • Hđ2: THứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức -Cho hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. + Trong dãy tính nếu chỉ có phép tính cộng trừ hoặc nhân chia thì ta thực hiện từ trái sang phải. -Nếu dãy tính có ngoặc thì sao?. Nếu dãy tính có ngoặc thì ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn. -Gv khẳng định thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng vậy. Ta xét 2 trường hợp. a) Đv với biểu thức không có dấu ngoặc -Cho 2 hs lên bảng thực hiện. + Ta thực hiện nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng, trừ.
3.Vào bài : Ở tiết học hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại những nd kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, giải một số bài tập vận dụng kiến thức và giải đáp những thắc mắc của các em khi giải BTVN. + Dãy số tập hợp nêu trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng các các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
-Gv cho hs trao đổi nhóm và nêu cách trình bày của nhóm mình ( gợi ý : Hai số tự nhiên liên tiếp có dạng tổng quát thế nào?. Gv cho hs trao đổi nhóm và nêu cách trình bày của nhóm mình ( gợi ý : Hai số tự nhiên liên tiếp có dạng tổng quát thế nào?. + Hs hoạt động nhóm D.Củng cố và hướng dẫn tự học :. Xét xem mỗi tổng hiệu sau có chia hết cho 7 không?. a.Bài vừa học:. Trường THCS Chu Văn An Trang 46. Học thuộc tính chất 1,2 “Về phép chia hết của một tổng”. *Bổ sung: Tính chất chia hết của một tích:. Nếu tích có chứa 1 thừa số chia hết cho m thì tích chia hết cho m. Bài tập :Chứng minh rằng. Trường THCS Chu Văn An Trang 47. o Hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. o Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm các số dư, ghép số…. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp. C.Tiến trình lên lớp:. Hs1: áp dụng tính chất chia hết xét xem tổng nào chia hết cho 6?. Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được số có hay không chia hết cho một số khác, có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5Giới thiệu bài mới. Ghi bảng Hoạt động của Gv và Hs. Gv chia 2 dãy trong lớp để tìm các ví dụ có chữ số tận cùng là 0. Gv chọn vài ví dụ của hs:. Trường THCS Chu Văn An Trang 48. Daỏu hieọu chia heỏt cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. GV hoàn chỉnh kết luận – nhấn mạnh “ chữ số tận cùng”. GV nhận xét – củng cố lại dấu hiệu. Gv hoàn chỉ dấu hiệu chia hết cho 5. b) Không cần làm phép tính hãy cho biết các số sau có chia hết cho 5?. Trường THCS Chu Văn An Trang 49. a.Bài vừa học:. Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 Chuẩn bị các bài tập ở phần Luyện tập trang 39 E.Ruựt kinh nghieọm :. Trường THCS Chu Văn An Trang 50. Bài tập nâng cao. c) Viết A theo hệ ghi thập phân thì A tận cùng bằng chữ số gì?.
Các số có tổng chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia heát cho 9. Các số có tổng chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia heát cho 3.
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp. Gv kiểm tra – hướng dẫn cho những nhóm có Hs TB- Y Chỉ định đại diện nhóm – trả lời ; nhóm khác nhận xét Gv nhận xét – ghi điểm – củng cố.
Gv chỉ định hs trả lời và nêu ví dụ cho câu trả lời của mình. Gv nhận xét – nhấn mạnh các nhận xét trên để hs ghi nhớ khi làm bài tập.
Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10⇒đó là các số nguyên tố <100. Gv ghi đề bài tập : Vận dụng nhanh các dấu hiệu chia hết để kiểm tra các số sau có phải là số nguyên tố không ?.
Yêu cầu hs dựa vào bảng số nguyên tố vừa có để hoàn thành bài tập. Gv chỉ định hs đứng tai chỗ trả lời – hs khác nhận xét bổ sung + Hs tra bảng và trả lời. Gv ghi đề bài tập : Vận dụng nhanh các dấu hiệu chia hết để kiểm tra các số sau có phải là số nguyên tố không ?. Gv nhận xét – củng cố. Ghi bảng Hoạt động của gv và hs. d)Tận cùng là 5⇒tổng là hợp soá. + Hs Dựa vào chia hết để giải Chỉ định hs giải câu ab. Vậy em nào có thể hoàn thành câu c và d. + Hs xung phong thực hiện. c) Hai số hạng lẻ cộng lại⇒chẵn⇒hợp số. Gv nêu cách kiểm tra 1 số nguyên tố trang 48 sgk : Kiểm tra một số lá số nguyên tố (a>1) chỉ cần chứng minh rằng nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a.
Gv nêu cách kiểm tra 1 số nguyên tố trang 48 sgk : Kiểm tra một số lá số nguyên tố (a>1) chỉ cần chứng minh rằng nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a. Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập + Hs hoạt động nhóm. PHÂN TÍCH MỘT Sể RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ A.Mục tiêu : Qua bài học này , Hs cần :. o Củng cố khắc sâu được kiến thức về định nghĩa về số nguyên tố , hợp số. o Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học. o Vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. o Lòng ham mêm toán học. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, bảng số nguyên tố. C.Tiến trình lên lớp:. Ghi bảng Hoạt động của Gv và Hs. 1) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:. Mỗi thừa số trên có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 .Cho hs hoạt động nhóm. Trường THCS Chu Văn An Trang 51. Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên toá. -rong thực tế người ta thường phân tích 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc hoạt động 2. o Xét tính chia hết bằng cách vận dụng các dấu hiệu chia hết, lần lượt cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. o Viết gọn dạng phân tích bằng các lũy thừa. + Hs lắng nghe – thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. a/Hãy cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào?. b/Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó. a.Bài vừa học:. 2) Khi phân tích ra thừa số nguyên tố số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ lẻ.
Trường THCS Chu Văn An Trang 57. o Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các dạng bài tập. o Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu lí thuyết. o Bước đầu tập tư duy suy luận. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp. C.Tiến trình lên lớp:. Cho hs tìm tổng các chữ số n, m. Xét xem hiệu của m và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 không? Tương tự xét xem hiệu của n và tổng các chữ số của nó? Em dựa trên cơ sở nào để giải thích ?. Ghi bảng Hoạt động của thầy và trò. Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. Các số có tổng chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia heát cho 9. Vậy các em có thể rút ra nhận xét gì về cách biểu diễn của một số tự nhiên theo cách trên ?. Gv nhận xét – hoàn thành nhận xét. Qua ví dụ trên không cần thực hiện phép chia giải thích tại sao 342 chia heát cho 9?. + Hs thực hiện và trả lời. Trường THCS Chu Văn An Trang 58. Các số có tổng chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia heát cho 3. Vậy một số tự nhiên thỏa điều kiện gì thì chia hết cho 9 ? Enb. Vậy một số tự nhiên thỏa điều kiện gì thì chia hết cho 3 ? Enb. a.Bài vừa học:. b.Bài sắp học: Luyện tập. Trường THCS Chu Văn An Trang 59. Tiết 23 LUYỆN TẬP. o Hệ thống và củng cố, khắc sâu tốt các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. o Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. o Rèn tính cẩn thận khi tính toán và biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân. o Cố gắng hơn trong học tóan. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp. C.Tiến trình lên lớp:. Trường THCS Chu Văn An Trang 60. Gv chỉ định hs TB trả lời. Gv nhận xét – ghi điểm khuyến khích. Gv giới thiệu bài tập 107 bằng bảng phụ. + Hs đọc đề thảo luận. Gv chỉ định hs trả lời và nêu ví dụ cho câu trả lời của mình. Gv nhận xét – nhấn mạnh các nhận xét trên để hs ghi nhớ khi làm bài tập. + Hs hoạt động nhóm. Gv kiểm tra – hướng dẫn cho những nhóm có Hs TB- Y Chỉ định đại diện nhóm – trả lời ; nhóm khác nhận xét Gv nhận xét – ghi điểm – củng cố. a.Bài vừa học:. Trường THCS Chu Văn An Trang 61. Đọc trước nội dung bài học. Trường THCS Chu Văn An Trang 62. Bài tập nâng cao. Trường THCS Chu Văn An Trang 63. o Nắm được định nghĩa ước và bội của một số kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số o Kiểm tra được một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước. o Biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. o Hăng say yêu thích bộ môn. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp. C.Tiến trình lên lớp:. Ghi bảng Hoạt động của gv và hs. Cách tìm ước và bội:. Gv giới thiệu khái niệm ước và bội. * Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm thế nào?→Sang hoạt động 2. Gv tổ chức hoạt động nhóm để hs tìm ra cách tìm ước và bội của một số. + Nghiên cứu trình bày cách tìm trên giấy phát hiện. Trường THCS Chu Văn An Trang 64. Số hoàn chỉnh là số tự nhiên bằng tổng các ước của nó. Gv nhận xét – ghi cách tìm bội của một số cho hs ghi vở. Gv nhận xét – ghi cách tìm ước của một số cho hs ghi vở. GV nhận xét – sửa sai. Gv nhận xét – củng cố. Gv giới thiệu khái niệm số hoàn chỉnh. a.Bài vừa học:. Học thuộc cách tìm ước và bội của một số. Số nguyên tố. Bảng số nguyên tố. Trường THCS Chu Văn An Trang 65. SỐ NGUYÊN TỐ. o Nêu được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. o Biết nhận ra 1 số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. o Thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. o Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết 1 hợp số. o Cẩn thận, chính xác khi học toán. C.Tiến trình lên lớp:. Hs2: Tìm các ước của a trong bảng sau. Nêu cách tím ước của một số bội của một số?. Ghi bảng Hoạt động của Gv và Hs. Số nguyên tố, hợp số:. Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số ? + Đọc định nghĩa trong phần khung Cho vài hs khác phát biểu lại. Trường THCS Chu Văn An Trang 66. Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100:. Gv cho hs liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10. + Hs quan sát và thực hiện. Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10⇒đó là các số nguyên tố <100. Gv kiểm tra vài em hs. Gv giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách. Yêu cầu hs dựa vào bảng số nguyên tố vừa có để hoàn thành bài tập. Gv chỉ định hs đứng tai chỗ trả lời – hs khác nhận xét bổ sung + Hs tra bảng và trả lời. Gv ghi đề bài tập : Vận dụng nhanh các dấu hiệu chia hết để kiểm tra các số sau có phải là số nguyên tố không ?. Gv nhận xét – củng cố. a.Bài vừa học:. Phân biệt số nguyên tố, hợp số và cách kiểm tra. Chuẩn bị trước các bài tập ở phần luyện tập trang 47 E.Ruựt kinh nghieọm :. Trường THCS Chu Văn An Trang 67. Tiết 26 LUYỆN TẬP. o Củng cố khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố , hợp số. o Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học. o Biết cách vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, bảng số nguyên tố không vượt quá 100 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp, bảng số nguyên tố không vượt quá 100 C.Tiến trình lên lớp:. So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống nhau, khác nhau. Ghi bảng Hoạt động của gv và hs. d)Tận cùng là 5⇒tổng là hợp soá. + Hs Dựa vào chia hết để giải Chỉ định hs giải câu ab. Vậy em nào có thể hoàn thành câu c và d. Trường THCS Chu Văn An Trang 68. + Hs xung phong thực hiện. c) Hai số hạng lẻ cộng lại⇒chẵn⇒hợp số. Gv nhận xét – nhắc lại cách kiểm tra số nguyên tố dựa vào tính chất chia hết.
Gv nêu cách kiểm tra 1 số nguyên tố trang 48 sgk : Kiểm tra một số lá số nguyên tố (a>1) chỉ cần chứng minh rằng nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a. Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập + Hs hoạt động nhóm. a.Bài vừa học: Xem lại các bài tập vừa giải. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGYÊN TỐ Đọc trước nội dung bài học. Trường THCS Chu Văn An Trang 70. PHÂN TÍCH MỘT Sể RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ A.Mục tiêu : Qua bài học này , Hs cần :. o Củng cố khắc sâu được kiến thức về định nghĩa về số nguyên tố , hợp số. o Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học. o Vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. o Lòng ham mêm toán học. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, bảng số nguyên tố. C.Tiến trình lên lớp:. Ghi bảng Hoạt động của Gv và Hs. 1) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:. Mỗi thừa số trên có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 .Cho hs hoạt động nhóm. Trường THCS Chu Văn An Trang 71. Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên toá. -rong thực tế người ta thường phân tích 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc hoạt động 2. o Xét tính chia hết bằng cách vận dụng các dấu hiệu chia hết, lần lượt cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. o Viết gọn dạng phân tích bằng các lũy thừa. + Hs lắng nghe – thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. a/Hãy cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào?. b/Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó. a.Bài vừa học:. 2) Khi phân tích ra thừa số nguyên tố số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ lẻ. Chỉ định hs khác nhắc lại thế nào là tập hợp con của một tập hợp và dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B?.
Ở các dạngh phân tích trên, ta thấy ở mỗi số khi phân tích ra có các số nguyên tố nào giống nhau , các số đó gọi là gọi là thừa số nguyên tố chung. + Hs trả lời như phần đóng khung SGk trang 55 Gv nhận xét – nhắc lại các thực hiện tìm UCLN + Hs lắng nghe – ghi vở.
Gv hướng dẫn : khi hay hay nhiều số không có thừa số nguyên tố chung thì UCLn của chúng là 1. Vậy nếu biết ƯCLN của hay hay nhiều số, ta có thể tìm ƯC của các số đó được hay không ?.
Vậy qua ví dụ trên, em nào có thể nêu các bước để tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá?. Gv giới thiệu nd chú ý về cách tìm BCNN trong một số trường hợp đặc biệt.
( Chú ý cách lập luận và trình bày của bài tập này gần giống với cách giải của bài tập 143 ). Gv treo bảng phụ kẻ bảng của bài tập 155. Cho hs hoạt động nhóm để điền kết quả vào bảng. Xem trước các bài toán thực tế liên quan đến BCNN. Tính chất chia hết liên quan đến BCNN. 2) Neỏu a chia heỏt cho 2 soỏ nguyeõn toỏ cuứng nhau thỡ a chia heỏt cho tớch cuỷa chuựng. 4.Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ giải một số bài tập thực tế liên quan đến BC và BCNN, ở dạng bài tập này dòi hỏi sự suy luận có lý để xác định BC hay BCNN của các yếu tố thực tế nào !!!.