Các phương pháp nhân giống vô tính trong sản xuất cây trồng

MỤC LỤC

Phơng pháp nhân giống bằng hạt I. mục tiêu

  • Phơng tiện dạy họcGiáo án , SGK, tài liệu tham khảo
    • Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt 1. Chọn hạt giống tốt
      • Kĩ thuật gieo hạt 1. Gieo hạt trên luống

        - Cây giống gieo từ hạt có thể phát sinh nhiều biến dị do thụ phấn chéo khác loài, khác giống, khó giữ đợc những. CH: Em hãy nêu tên những cây ăn quả có ở địa phơng và cho biết thời vụ gieo hạt thích hợp của từng loại cây đó?.

        Phơng pháp giâm cành I. mục tiêu

        • Khái niệm
          • Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rể của cành gi©m
            • Phơng pháp dạy học - Vấn đáp,Thảo luận,Giảng giải
              • Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rể của cành chiết
                • Quy trình kĩ thuật chiết cành
                  • Phơng tiện dạy học: Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo
                    • Khái niệm chung và cơ sở khoa học của phơng pháp ghép
                      • Những yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ ghép sèng
                        • Các kiểu ghép
                          • Phơng tiện dạy học: Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo
                            • Phơng pháp tách chồi
                              • Phơng pháp chắn rễ

                                Ghép là một phơng pháp nhân giống vô tính, đợc thực hiện bằng cách lấy một bộ phận (mắt,cành) của cây nhân giống (cây mẹ) gắn lên một cây khác (cây gốc ghép) để cho ta một c©y míi. - Các mô mềm chỗ tiếp giáp do tợng tầng sinh ra sẽ phân hoá thành các hệ thống mạch dẫn giúp cho nhựa nguyên và nhựa luyện vận chuyển bình thờng giữa cây gốc gép và cành ghÐp.

                                Phơng pháp nuôi cấy mô

                                • Phơng tiện dạy học: Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo
                                  • Điều kiện nuôi cấy mô
                                    • Chuẩn bị
                                      • Đặc điểm thực vật 1. Bé rÔ
                                        • Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1. Nhiệt độ
                                          • Một số giống tốt hiện trồng 1. Các giống cam chanh
                                            • Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1. Kỹ thuật trồng
                                              • Thu hoạch và bảo quản 1. Thu hoạch

                                                - Các nhón tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo - Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc của quy trình giâm cành 5 Dặn dò : Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Kĩ thuật chiết cành”. Luồn mắt ghép vào vết mở hình chữ T trên gốc ghép, luồn từ trên xuống cho ngập mắt chữ T, vuốt hai môi hình chữ T sao cho mắt ghép áp chặt với gốc ghép. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi(tiết 2) I - Mục tiêu. - Nói đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu của điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. - Nói đợc những yêu cần ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. - Phát biểu đợc quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi II. Đồ dùng dạy học. Sách giáo khoa, một số cây nh chanh, cam … và sản phẩm của chúng nh quả. Hoạt động dạy học 1-ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ : Đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi 3. - Yêu cầu ngoại cảnh của thực vật có múi - Một số giống cây tốt về cây ăn quả có múi 4. Hoạt động của GV và HS Nội dung. GV: Những yêu cầu ngoại cảnh. đối với các loại cây cam, quýt?. HS: Thảo luận, phân tích và trả. lời đầy đủ về yêu cầu nh nhiệt. GV: Những điều kiện ngoại cảnh đó ảnh hởng nh thế nào. đến sinh trởng và phát triển của c©y?. HS: thảo luận trả lời câu hỏi. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1. Cam, quýt cây xuất phát từ vùng nhiệt đới nóng, ẩm Cam, quýt cây a ấm chịu đợc nhiệt thấp sinh trởng và phát triển ở nhiệt độ 12 – 390C. Nớc và chế độ ẩm. - Cây cam, quýt cây cần ẩm, chịu hạn kém. Thời kỳ cần nớc: nảy lộc, phân hoá mầm, ra hoa, tạo quả. - Cam, quýt chịu úng kém. Cam quýt không a ánh sáng mạnh, nhu cầu ánh sáng khác nhau tuỳ loài. Tốc độ gió vừa ảnh hởng tốt đến lu thông khôn khí,. điều hoà độ ẩm trong vờn. GV: Hãy trình bày những đặc. điểm chính về những giống cam, chanh ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ? Hiện ở địa phơng em có trông giống nào trong các giống trên?. HS: Thảo luận và đa ra câu trả. + Cam hiện trông là cam Sông Con và cam Xã Đoài. GV: ở các tỉnh phía Nam có những giống cam, chanh nào ? có đặc điểm gì đáng chú ý?. HS: Đọc sách giáo khoa trả lời GV: Hãy nói những đặc điểm chính của các giống quýt hiện có trồng trên đất nớc ta?. HS: Thảo luận trả lời. Tốc độ gió lớn ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển, nếu bão gãy cành, làm rụng hoa, quả làm giảm năng suất cây trồng. - Cam, quýt có thể trồng trên nhiều loại đất: đất thịt nặng, đất phù sa, thịt nhẹ, cát pha, đất bạc màu, đất phù sa cổ. - Đất trồng cam, quýt tốt là đất có kết cấu tốt, nhiều mùn, thoáng khí, giữ nớc và thoát nớc tốt, tầng đất dày. - Tuyệt đối không trồng trên đất cát già, đất sét nặng,. đất có tầng mỏng, đất đá ong. Một số giống tốt hiện trồng 1. Các giống cam chanh. a) Các giống cam chanh ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bé. - Cam Sông Con: Chọn lọc từ giống nhập nội, cây sinh trởng khoẻ, quả to trung bình vỏ mỏng, mọng nớc, ít hạt, thích ứng rộng. - Cam Vân Du: Sinh trởng khoẻ, năng suất khá cao, vỏ dày, mọng nớc, múi tép giòn, nhiều hạt, thích ứng rộng, chống chịu với sâu bệnh, hạn hán tốt. - Cam Xã Đoài: Trồng ở huyện Nghi Lộc – Nghệ An, sinh trởng khoẻ, quả to trung bình, phẩm chất tốt, chịu hạn , đất xấu tốt; nhiều hạt. b) Các giống cam chanh ở các tỉnh phía Nam. - Cam giây: Sinh trởng tốt cho năng suất cao ra 3 vụ một năm, quả vỏ dày, ít thơm, nhiều hạt. Các giống quýt. a) Một số giống chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc. - Quýt Tích Giang: Trồng ở huyện Phúc Thọ – Hà Tây, Sinh trởng khoẻ năng suất cao, quả to, vỏ hơi dày, vách múi nhiều xơ. - Quýt vỏ vàng Lạng Sơn: Sinh trởng khoẻ, năng suất cao, thích nghi tốt với khi hậu các tỉnh miền núi phía Bắc. - Cam đờng Chanh: Quýt ngọt sinh trởng khoẻ, cây sớm cho quả, quả dẹt, màu sắc quả đẹp. - Cam bù Hơng Sơn:Trồng ở huyện Hơng Sơn – Hà Tĩnh, Sinh trởng khoẻ, năng suất cao, phẩm chất tốt, chín vào dịp tết. GV: ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam có những giống bởi nào mang lại giá trị kinh tế cao?. HS: Nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp hiểu biết của mình trả. lêi c©u hái. - Cam Sành: quả vỏ màu xanh nhng thịt màu hấp dẫn. Các giống bởi. a) Một số giống bởi ở các tỉnh phía Bắc.

                                                Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi(tiết 3) I - Mục tiêu. - Nói đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu của điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. - Nói đợc những yêu cần ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. - Phát biểu đợc quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi II. Đồ dùng dạy học. Sách giáo khoa, một số cây nh chanh, cam … và sản phẩm của chúng nh quả. Hoạt động dạy học 1-ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ : Nêu những yêu cần ngoại cảnh của cây ăn quả có múi 3. Trọng tâm :- Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi. GV: Khi trồng các giống cam, quýt cần chú ý mật độ trồng, hố trồng, thời vụ trồng thích hợp nh thế nào?. HS: đọc SGK trả lời. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1. Kỹ thuật trồng. a) Mật độ và khoảng cách trồng - Mật độ tuỳ loại đất, địa thế, giống. GV: Cách trồng, chăm sóc cây cam, quýt nh thế nào?. HS: Trả lời. GV: Khi bãn ph©n cho c©y cam, quýt với số lợng và cách bón vào thời điểm khách nhau nh thế nào?. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Hãy trình bày những cách phòng trừ một số sâu, bệnh thờng gặp trên cây cam, quýt?. HS: Thảo luận trả lời câu hỏi. Giữ ẩm cho gốc để đảm bảo cho rễ phát triển, dùng rơm rạ hoặc cỏ khô tấp gốc. Bón chia thành 4 lần:. b) Phòng trừ một số sâu, bệnh hại chính. - Sâu vẽ bùa: Sâu trởng thành đẻ trứng nở sâu non đục vào mô lá tạo thành các đờng ngoằn ngèo màu trắng trên lá. - Sâu đục cành: sâu đục thân để lại lỗ, tuồn ra mụn ca. Phòng trừ: vệ sinh vờn sạch sẽ, tỉa cành, dùng vợt bắt xén tóc, phát hiện sâu non bắt và diệt, sau thu hoạch quét vôi diệt trứng, bơm thuốc vào chỗ sâu đục. - Rệt muội: hút hựa lá non làm chồi lá biến dạng, rệp tiết ra nhựa làm cho kiến và muỗi đen phát triển. Vết bệnh sần sùi, màu nâu vàng, xung quanh có viền vàng. Phòng trừ: trồng cây sạch bệnh, vệ sinh vờn trồng sạch sẽ, cắt bỏ cành bị bệnh, dùng thuốc trừ bệnh nh Boocđô 1%, Zincopper 50 WP. - Bệnh chảy gôm: Hại thân cành vết nứt dọc thân làm chảy ra. GV: Ngoài những điều nói trên cần phải chăm sóc nh thế nào?. HS: trả lời. GV: Khi nào thì có thể thu hoạch sản phẩm đợc? Khi thu hoạch tiến hành nh thế nào?. HS: Trả lời. GV: Các khâu bảo quản sản phÈm ?. HS: Trả lời. dịch vàng gây chế cây từ từ. Phòng trừ: trồng giống sạch bệnh, vệ sinh vờn, cắt cành bị bệnh, phu thuốc Boocdô 1%. hoặc Aliette 80 WP. - Bệnh vàng lá: lá màu vàng, quả vẹo, tép khô nhạt, có thể dẫn đến chết cây. Phòng trừ: trồng cây sạch bệnh, phun thuốc Basa 50 EC, Rengent 800 WG…, cắt bỏ cành bị bệnh, chăm sóc cây phát triển tốt. c) Các khâu chăm sóc khác.