MỤC LỤC
Theo phương pháp này, TSCĐ được trích khấu hao phải trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, phải xác định được tổng khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ và công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm không thấp hơn 50% công suất thiết kế. Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động được thực hiện thông qua tính và so sánh chỉ tiêu mức trang bị TSCĐ cho công nhân sản xuất của doanh nghiệp (MK ):. Chỉ tiêu này càng lớn phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất, kinh doanh càng cao từ đó tạo điều kiện cho việc tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. * Thống kê tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp:. Việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ được thực hiện thông qua tính và so sánh một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ, gồm các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp. - Nhóm chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp của TSCĐ:. Q: chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất, kinh doanh. chỉ tiêu này được tính bằng sản phẩm hiện vật, sản phẩm quy chuẩn và tính bằng tiền tệ. Q có thể là giá trị sản xuất GO, giá trị gia tăng VA, giá trị gia tăng thuần NVA, doanh thu DT, doanh thu thuần DT’…. M: Lợi nhuận hay lãi kinh doanh. - Nhóm chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp của tài sản cố định:. C1 : Tổng mức khấu hao TSCĐ trích trong kỳ. +) Tỷ suất lợi nhuận hay mức doanh lợi tính trên mức khấu hao TSCĐ ( RC1.
Tại sao phải lựa chọn một số phương pháp thống kê khi nghiên cứu về tài.
- Các phương pháp thống kê phải đảm bảo tính khả thi nghĩa là lựa chọn các phương pháp phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp từ đó có thể thực hiện được. - Các phương pháp phải đảm bảo tính hướng đích: việc thực hiện phương pháp thống kê TSCĐ nào cũng nhằm một mục đích nghiên cứu nhất định, tránh sử dụng thừa các phương pháp gây lãng phí công sức, thời gian, tiền của.
Tuy nhiên sử dụng phương pháp chỉ số trong nghiên cứu thống kê tài sản cố định có những điểm khác biệt như: khi nghiên cứu về hiệu quả tài sản cố định thì ta sẽ nghiên cứu sự biến động của các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh do ảnh hưởng của các nhân tố trong đó có nhân tố về tài sản cố định và các chỉ tiêu phải đảm bảo tính so sánh được. Dãy số thời gian có hai tác dụng chính đó là cho phép thống kê nghiên cứu cỏc đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian, vạch rừ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Với công nghệ này, xí nghiệp đúc Tân Long chủ yếu đúc các chi tiết máy, đúc phôi cho công nghiệp chế tạo cơ khí và tàu thuyền, phục vụ công nghiệp nhẹ, làm thiết bị cho nhà máy sản xuất giấy, phục vụ phân lân nung chảy, phục vụ cho xây dựng sản xuất xi măng, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và các loại bơm, vỏ, lựu đạn phục vụ quốc phòng… Ngoài còn sản xuất thép và kim loại màu, đồng, nhôm. Mặt khác do nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều cơ hội tiếp xúc, giao lưu với nền kinh tế nước ngoài rộng rãi hơn, để cạnh tranh với thị trường quốc tế, xí nghiệp đã cải tiến công nghệ, thay đổi mẫu mã, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao ống lắp gioăng TYTON, ống chịu áp lực cao, tráng vữa xi măng và sơn phủ sơn butimen.
Trong những năm 1990-1991 là những năm khó khăn vầ nguyên vật liệu, xí nghiệp chủ yếu sử dụng gang của Liên Xô mà gang nhập khẩu vào nước ta đang có xu hướng giảm, giá thành lại cao, không đáp ứng đủ nhu cầu cung cấp ống gang cho các đơn vị trong nước cũng như xuất khẩu tại chỗ cho Phần Lan lắp đặt tại Hải Phòng. Trong những năm gần đây, tiếp thu những thành tựu đã đạt được cùng với sự phấn đấu không ngừng để đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân, xí nghiệp đã đang đáp ứng được nhu cầu sản xuất trong nước cũng như xuất khẩu nước ngoài.
- Phòng công nghệ: chịu trách nhiệm nghiên cứu đề tài công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hướng dẫn phụ trách thực hiện các quy trình công nghệ mới, xây dựng cơ bản giúp nâng cao chất lượng, giảm giá thành, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. - Phòng tổ chức hành chính: tiếp nhận bố trí nhân lực, sắp xếp tổ chức bảo đảm cõn đối và hợp lý, theo dừi việc thực hiện cỏc chế độ cho cỏn bộ cụng nhânviên trong công ty như tiền lương, thưởng, bảo hộ lao động…, lập định mức lao động, xây dựng quỹ tiền lương, chịu trách nhiệm về hành chính, y tế.
Trong những năm gần đây, công ty đã mạnh dạn đầu tư những dây chuyền sản xuất công nghệ mới, tiên tiến hiện đại cùng với tinh thần trách nhiệm trong làm việc của cán bộ công nhân viên nên năng suất chất lượng tăng cao, mẫu mã đẹp, sản phẩm đã từng bước phù hợp với thị hiếu của nguời tiêu dùng, khẳng định uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước. Chính vì vậy mà từ năm 1992, công ty đúc Tân Long đã thắng thầu quốc tế tại Hensiky để cung cấp ống và phụ kiện cấp nước chương trình cấp nước Phần Lan tại Hải Phòng cho khu công nghiệp Numora - Hải Phòng, khu công nghiệp Amata - Đồng Nai, cho liên doanh kính nổi Việt Nhật - Bắc Ninh và công trình cấp nước Nhật Bản, Gia Lâm - Hà Nội và một số công trình cấp nước khác ở Việt Nam.
Sông song đó, công ty còn sản xuất các loại ống gang theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2943-79. - Tốc độ phát triển liên hoàn, tốc đọ phát triển bình quân - Tốc độ tăng (giảm), tốc độ tăng (giảm) bình quân - Giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm.
+ Suất tiêu hao mức khấu hao TSCĐ tính theo giá trị tổng sản lượng + Suất tiêu hao mức khấu hao TSCĐ tính theo tổng doanh thu. - Vật kiến trúc - Máy móc thiết bị - Phương tiện vận tải - Thiết bị dụng cụ QL - Tài sản vô hình Mức khấu hao.
Trong năm 2004, để phục vụ cho hoạt động sản xuất, công ty có mua sắm thêm một máy đúc mới cùng một số thiết bị dụng cụ khác làm tổng giá trị TSCĐ tăng thêm 509 trđ và giá trị này không thay đổi nhiều trong năm 2005. Như vậy, tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất, nhu cầu quản lý và nguồn vốn của công ty mà giá trị TSCĐ đã có sự tăng giảm tuỳ thuộc theo nhu cầu.
Tuy nhiên, tỷ trọng của các bộ phận này cũng đang có sự chuyển biến: TSCĐ hữu hình đang có xu hướng giảm và bộ phận TSCĐ vô hình đang được mở rộng, song sự biến đổi này rất nhỏ, tỷ trọng TSCĐ hữu hình năm 2005 chỉ giảm 2.71% so với năm 1999. Tuy nhiên từ kết quả tính toán cho thấy tỷ lệ TSCĐ tự có cũng đang có xu hướng giảm (năm 2005 giảm 494 trđ so với năm 1999n) hay giá trị TSCĐ thuê ngoài tăng trong thời gian gần đây.
Việc đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định được thực hiện thông qua tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ- được xây dựng dựa trên việc so sánh các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ tiêu về tài sản cố định như tổng giá trị TSCĐ và mức khấu hao TSCĐ. Nhìn chung, trong những năm 1999-2005, tuy giá trị tài sản cố định giảm nhưng hiệu quả sử dụng tài sản cố định lại tăng thể hiện trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật của công ty đã được nâng cao phù hợp với điều kiện phát triển hiện tại của đất nước - đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong những năm sắp tới, khi đất nước đang trên con đương công nghiệp hoá- hiện đại hoá, ngành công nghiệp ngày càng trở thành một ngành kinh tế quan trọng, có trình độ kỹ thuật phát triển cao, công ty đúc Tân Long cũng có những định hướng cơ bản về việc sử dụng tài sản cố định trong thời gian sắp tới.