MỤC LỤC
- Quân ta anh dũng, mu trí, địa thế Chi Lăng hiểm trở có lợi cho quân ta.
- Su tầm tranh liệu, tranh vẽ, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trờng không khí.
Hớng dẫn HS làm bài tập. - GV tổ chức hớng dẫn HS làm lần lợt từng bài tËp. b) Kể lại những nét đổi mới nói trên. + trớc đây, ngời dân phát rẫy, làm nơng nhng nay biết trồng lúa nớc2 vụ/năm, nghề nuôi cá phát triển.
Hiểu các từ ngữ mới trong bài: anh hùng lao động, tiện nghi, cơng vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chơng. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc.
Đất nớc VN có rất nhiều anh hùng đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Qua bài học hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về sự nghiệp của con ngời tài năng này.
Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nớc trao tặng ông Trần Đại Nghĩa. * Phân số tối giản: là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào khác 1 nữa.
-Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời c xử bất lịch sự. +Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ ngời khỏc giỳp đỡ, gừ cửa bấm chuụng khi muốn nhờ ngời khỏc +Aên uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói.
Su tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về c xử lịch sự với bạn bè và mọi ngời. - Củng cố quy tắc rút gọn phân số; tính chất cơ bản của phân số.
-Cho cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm gây tiếng động một lần ( khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng. động do vật / những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng. -Rót ra ghi nhí nh SGK. -Xem trớc bài “S lan truyền âm thanh”. -Cả lớp lắng nghe. -Chia lớp thành 2 nhóm và tiến hành chơi. Sau đó nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. - HS kể đợc câu chuyện các em đã đợc chứng kiến hoặc tham gia có nhân vật, sự việc, cốt truyện. Đó là câu chuyện kề về một ngời có khả năng về một lĩnh vực nào đó hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần gợi ý. Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung các hoạt động. dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng. A.Kiểm tra bài cũ. - Kể lại câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về một ngời có tài. Giới thiệu bài. Hớng dẫn HS kể chuyện. a) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài: Kể một câu chuyện về một ngời có khả. năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. Em kể chuyện gì?. - Truyện một ngời học toán, làm thơ, hát, múa, chơi đàn, chơi thể thao giỏi hay chuyện về ngời có sức khoẻ đặc biệt nên đã làm đợc những việc mà ngời thờng không làm nổi. Tìm ngời có khả năng hay có sức khoẻ ở đâu?. b) HS thực hành kể chuyện. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng , sức mạnh của con ngời VN trong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cảu bạn và của mình. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
-GV cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: Nhìn vào tranh t liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học SGK , em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là ngời quy quyền tèi cao. - HS tiếp tục thảo luận nhóm 4 để cho biết VN của các câu trên biểu thị nội dung gì và do những từ ngữ nào tạo thành.
- Nhớ và viét lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài “ Chuyện cổ tích về loài ngời’. - HS tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài chính tảvào vở - Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.
Ma giăng trên cánh đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo giã Rải tím mặt đờng. thanh qua chát rắn và chất lỏng. +Ví dụ: Gõ thớc vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe đợc âm thanh. Aùp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa. Cá nghe thấy tiếng chân ngời bớc. Cáù heo, có voi có thể nói chuyện với nhau díi níc. *Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. -GV hỏi : Trong thí nghiệm gõ trống gần có bọc ni lông ở trên, nêu ta đa ống ra xa dần thì rung động của các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi nh thế nào?. -Cho HS tiến hành thí nghiệm để thấy rung động yếu dần khi đi ra xa trống. Nh vậy, thí nghiệm này cũng cho thấy. âm thanh yêu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. -Xem trớc bài “âm thanh trong cuộc sống”. -Cá nhân nêu ví dụ, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp suy nghĩ trả lời, HS khác nêu nhận xÐt. -Cả lớp làm thí nghiệm và nêu kết quả thí nghiệm. -Cả lớp lắng nghe. Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng băng Nam Bộ I- mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:. - Đồng bằng nam bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái và đánh bắt, nuôi nhiều thuỷ sản nhất nớc ta. - Nêu 1 số dẫn chứng chứng minh cho đặc diểm trên và nguyên nhân của nó/. - Dụă vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ. II- Đồ dùng dạy học:. - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ. III- Hoạt động dạy học:. Kiểm tra: Nêu ghi nhớ bài đông bằng Nam Bộ. Bài mới: Giới thiệu bài. ? ĐBNB có những Đk thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nớc ta?. ? Đk nào làm cho ĐBNB đánh bắt đợc nhiều thuỷ sản?. ? Kể tên một số loại thuỷ sản đợc nuôi nhiều ở đây?. ?Thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ Đợc tiêu thụ nhiều ở đâu?. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, ngời dân cần cù lao động. - Xuất khẩu và các vùng trong nớc. - Xuất khẩu và các vùng trong nớc. Tập làm văn. Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. - Từ gợi ý của các bài văn mẫu, biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong 2 cách đã học: tả lần lợt từng bộ phận của cây; tả lần lợt từng thời kì phát triển của cây. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo. - Bảng phụ vẽ sẵn bảng so sánh cấu tạo của bài Sầu riêng với bài Bãi ngô.:. Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung các hoạt động. dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học. tơng ứng A.Bài mới:. *.Giới thiệu bài. - Chúng ta đã học những thể loại văn nào?. - Trong thể loại văn miêu tả., chúng ta đã học kiểu bài văn tả đồ vật. Hôm nay, chúng ta sẽ học sang kiểu bài mới: Tả. Bài 1: Đọc bài Sầu riêng. Xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến quyến rũ đến kì lạ- giới thiệu bao quát về cây sầu riêng, đặc điểm nổi bật nhất là hơng vị đặc biệt của trái cây. Đoạn 2: Tiếp đến tháng năm ta- tả hoa sầu riêng, hình dáng trái sầu riêng. Bài 2: So sánh cấu tạo của bài văn trên với cấu tạo của bài văn Bãi ngô. a)Các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài Bãi ngô. Đoạn 1; Từ đầu đến mạnh mẽ, nừn nà- giới thiệu bao quỏt về cây ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm nh mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng, dài, nõn nà. Đoạn 2: Tiếp đến làn áo mỏng óng ánh – tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái. mập và chắc, có thể thu hoạch. b) So sánh cấu tạo hai bài văn:. + Khác nhau: Bài Sầu riêng tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. * Phơng pháp hỏi đáp, thuyết trình. * Phơng pháp tìm hiểu bài. - HS trao đổi theo cặp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Giáo viên chốt lại. GV ghi tóm tắt lên bảng. Sau đó yêu cầu HS nhìn bảng để so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 bài văn. Bài3: Rút ra kết luận về cấu tạo của một bài văn tả cây cối. Đoạn 1: Từ đầu đến nom thật đẹp- giới thiệu bao quát về cây gạo già và mùa hoa. đầy những múi bông trắng xoá. * Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo: từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách lộ những múi bông, khiến cây gạo nh treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. bài theo kiểu tự nhiên. Nếu tả xong một đồ vật, lại có thêm lời nhận xét, bình luận, đó là kết bài mở rộng. Bài2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong hai cách đã học:. a) Tả lần lợt từng bộ phận của cây. b) Tả lần lợt từng thời kì phát triển của cây. - 1 HS không nhìn SGK nói lại phần ghi nhớ, lấy VD về cấu tạo của 2 bài văn Sầu riên và Bãi ngô để minh hoạ.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa, quả và dáng cây sầu riêng. - Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả, tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng và chuẩn bị bài sau.
Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú). - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. mặt trời nhỏ, hiền dịu.. - GV giao việc: Các em chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chấm những bài viết hay. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn. nêu vấn đề. PhÐp céng ph©n sè. Mục tiêu: Giúp HS:. - Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số. - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số. III / Các hoạt động dạy học:. Nội dung Phơng pháp. Bài cũ :GV kiểm tra bài tập về nhà B. *Giới thiệu bài ,ghi bảng. Hình thành phép cộng phân số. GV nêu vấn đề:Có một băng giấy,bạn Nam tô màu 3. 8,sau đó Nam tô tiếp 2 8 của băng giấy.Hỏi bạn Nam đã tô bao nhiêu phần của băng giấy?. GV cho HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu. HĐ2:HD cộng 2phân số cùng mẫu số ta phải thực hiện phép tính: 3. Trên băng giấy,ta thấy bạn Nam đã tô màu 5. 8băng giấy.So sánh tử số của phân số này với tử số của các phân số. Bài 1:HS tự làm vào vở,sau đó nêu cách làm. Bài 2:GV viết phép cộng lên bảng.HS tự làm,nêu tính chất giao hoán của phép céng hai ph©n sè. động não gợi mở. Bài 3:HS đọc đề toán,tóm tắt. HS nói cách làm và kết quả. HS nhËn xÐt,GV nhËn xÐt. Củng cố dặn dò:. - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?. - GV nhận xét tiết học. văn học khoa học thời hậu lê I.Mục tiêu :. - HS biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dới thời Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm ,các công trình đó. - Dới thời Lê, văn học và khoa học đợc phát triển rực rỡ. - Đến thời Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trớc. - Hình trong SGK phóng to. - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu. III.Hoạt động trên lớp :. Nội dung Phơng pháp. HĐ1: Thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê. + Phát phiếu học tập. - Yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dới thời Hậu Lê. HS làm việc vào phiếu, điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê : VD : Nguyễn Trãi :. Tác phẩm : Bình ngô đại cáo. Nội dung : Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của d©n téc. Ba năm có 1 kỳ thi Hơng và thi Hội. Có kỳ thi kiểm tra trình độ của quan lại. - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả, tác phẩm dới thời Hậu Lê. HĐ2: Nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu dới thời Hậu Lê. a) Lịch sử nớc ta dới thời Hùng Vơng đến đầu thời Hậu Lê. b) Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICF ( Uy ni -xép). - Biết đọc toàn bài văn với giọng thụng bỏo rừ ràng, rành mạch, tốc độ khỏ nhanh. Hiểu đợc các từ ngữ trong bài. - Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về an toàn giao thông. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần rèn đọc. Hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung các hoạt động. dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức. dạy học tơng ứng A.Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. Giới thiệu bài:. Hôm nay các em sẽ đọc bản tin có tên gọi Vẽ về cuộc sống an toàn. Đây là một bản tin đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nớc tham dự cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn. * Phơng pháp kiểm tra đánh giá. - Một vài HS nhận xét. * Phơng pháp thuyết trình kết hợp minh hoạ tranh ảnh. - GV cho HS xem tranh về an toàn giao thông do chính HS trong trờng vẽ qua các đợt thi vẽ về chủ đề này. cựng luyện đọc và tỡm hiểu bài để hiểu rừ nội dung của bài muốn nói với chúng ta điều gì nhé. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn. + UNICEF là tên viết tắt của Tổ chức thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc. + Thẩm mĩ: sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp. + Ngôn ngữ hội hoạ: đờng nét, màu sắc trong tranh. 1) Tóm những nội dung đáng chú ý của bản tin về cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
Kiểm tra bài cũ:. - Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây. Bài 1:- Từng ý thuộc phần nào trong cấu tạo của bài. -GV hỏi : Muốn thực hiện đợc phép trừ phải làm thế nào ? -GV hớng dẫn HS quy đồng mẫu số đợc:. -Cho cả lớp thực hiện trừ hai phân số đã quy đồng, GV nhận xét và sửa bài lên bảng lớp. -Cho HS phát biểu cách trừ hai phân số khác mẫu số. c/ Thực hành. Gọi hai HS lên bảng làm bài nêu cách làm, cả lớp làm vào vở nháp. -Cho HS thực hiện phép tính vào vở -GV nhận xét sửa bài cho cả lớp. -Tiến hành tơng tự đối với bài tập b,c,d. -GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán, cho HS tự làm vào vở. -Gọi một số HS nêu kết quả. GV nhận xét và sửa bài lên bảng. -GV nhận xét tiết học.-Xem trớc bài “Luyện tập”. -Cả lớp lắng nghe và trả lời cầu hỏi Ta đa về phép trừ phân số cùng mẫu sè. -Cả lớp theo dõi. HS thực hành vào vở, nêu kết quả, -1HS thực hành trên bảng lớp. -HS phát biểu, lớp lắng nghe. -Cả lớp thực hiện vào vở nháp. -Cả lớp quy đồng mẫu số rồi tính, 1 HS lên bảng thực hiện. -HS nêu cách làm và kết quả, lớp nhận xÐt. -Cả lớp lắng nghe. ôn tập I.MôC TI£U. Học xong bài này, HS biết:. -Nội dung từ bài 7 – 19 trình bày 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập, nớc Đại Việt thời Lý, nớc Đai Việt thời Trần và nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. -Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II.Đồ DùNG DạY HọC. -B¨ng thêi gian phãng to. III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC. Hoạt động dạy Hoạt động học. a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài. *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. -GV phát cho các nhóm và yêu cầu HS ghi nội dung của từng giai đoạn tơng ứng với thời gian. -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. -HS tập trung theo nhóm đôi thảo luận, sau đó nêu kết quả, lớp nhận xét và bổ sung-Vài HS lên bảng ghi nội dung lên bảng. -Đại diện các nhóm báo cáo, lớp nêu. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trớc cả lớp. -GV kết luận chung. -GV nhận xét tiết học. Biểu dơng HS học tốt. -Xem trớc bài “ Trịnh Nguyễn phân tranh”. nhận xét, bổ sung. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe. vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. Nắm đợc vị ngữ trong câu kiểu Ai ’ là gì, nắm đợc các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. Xác định đợc VN của câu kể Ai ’ là gì trong đoạn văn, đoạn thơ, tạo đợc câu kể kiểu Ai ’ là gì từ những từ ngữ cho sẵn. II- Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ. Bìa ghi sẵn từ ngữ trong bài tập 2- LT. III- Các hoạt động dạy học. Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp tổ chức dạy học tơng ứng A. Kiểm tra bài cũ. Câu kể kiểu Ai- là gì. Trong bài học hôm nay, chúng ta đi sâu tìm hiểu vị ngữ của kiểu câu này. Đây là câu hỏi. *Phơng pháp kiểm tra, đánh giá. Trong khi đó, GV kiểm tra học sinh dới lớp nội dung ghi nhớ bài trớc. *Phơng pháp nêu vấn đề:. Em nào nhắc lại trong câu kể Ai là gì ? Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì?). Biểu dơng những học sinh làm việc tốt.- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học; viết lại vào vở bài 3 đã làm ở lớp.