MỤC LỤC
Xét trên góc độ vi mô: Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các chủ doanh nghiệp. Do vậy, ở đâu có tiềm năng mang lại nhiều lợi nhuận thì họ sẽ dốc vốn của mình để đầu t vào đó. Lúc này, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t chính là nhân tố quyết định tới việc có nên đầu t hay không.
Mặt khác, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t phản ánh khả năng hoàn vốn của một dự án, qua đó đánh giá. Xét trên góc độ vĩ mô: Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t càng tăng, càng có nhiều cơ hội đầu t, các doanh nghiệp càng có nhiều ý định vay vốn để tăng đầu t. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t trong một ngành, một lĩnh vực, một địa phơng gia tăng sẽ kéo theo hoạt động đầu t ở các nơi đó gia tăng dẫn đến tổng số hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất ra trong nền kinh tế đó tăng lên, làm cho thu nhập quốc dân cũng tăng lên.
Vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế, bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội. Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. + Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: nguồn vốn này hiện nay đang ngày càng khẳng định vai trò của nó đối với nền kinh tế, được xem như một công cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế.
Nguồn vốn từ khu vực này có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ… Phần tích lũy này có đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn toàn xã hội. Nguồn vốn trong dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình, vào trình độ phát triển của đất nước, tập quán tiêu dùng của dân cư, chính sách của nhà nước…. Vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại.
Đầu tư nước ngoài có vai trò rất quan trọng, cả với nước đi đầu tư và nước nhận đầu tư nhằm thỏa mãn mục đích của chính mình.Việt Nam, với vị thế là nước đi vay luôn xác định mục tiêu là thu hút được càng nhiều càng tốt và càng nhanh càng tốt những nguồn lực mà nền kinh tế đang cần để phát triển, kết hợp với các nguồn lực bên ngoài nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước, tăng tích lũy tạo tiền đề cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Chủ đầu tư chủ yếu vào hình thức này là các doanh nghiệp, công ty nước ngoài và thường đầu tư vào các nước đang phát triển để tận dụng những lợi thế của nước đó như lao động giá rẻ, tài nguyên dồi dào,thị trường tiêu thụ sản phẩm…. Tăng quy mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, tăng năng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế….do đó nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
Ví dụ, đối với cơ cấu ngành, quy mô vốn đầu tư từng ngành nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển những ngành mới….do đó, làm dịch chuyển cư cấu ngành kinh tế. Lãi suất không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vốn đầu tư - quyết định quy mô vốn đầu tư thông qua việc ổn định kinh tế vĩ mô - mà còn tác động đến dòng chảy các nguồn vốn đầu tư và mức lợi nhuận thu được tại một thị trường xác định. Bên cạnh đó, nếu mức lãi suất thị trường nội địa mà cao hơn tương đối so với mức lãi suất quốc tế thì còn đồng nghĩa với tiềm năng quy mô vốn nước ngoài tăng và là công cụ hữu hình để chính phủ bảo vệ được nguồn vốn nước mình, ngăn chặn được nạn đào thoát vốn ra nước ngoài.
Vì vậy, khi sử dụng công cụ lãi suất phải hết sức cẩn trọng để xác định mức lãi suất phù hợp, góp phần quan trọng trong việc tạo quy mô vốn phù hợp, quyết định hiệu quả huy động vốn. Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố, như thực trạng cơ sở hạ tầng, những quy định của pháp luật đầu tư, nhất là những quy định có liên quan đến lợi ích tài chính (chế độ thuế, giá nhân công….); chế độ dất đai (quy chế thuê mướn chuyển nhượng, thế chấp, giá cả…), các loại thủ tục hành chính, tình hình chính trị - xã hội…. Trong việc tạo lập môi trường đầu tư chính phủ giữ một vai trò quan trọng, chính phủ thường quan tâm đến những chính sách nhằm tăng được lòng tin trong đầu tư và kinh doanh.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t có quan hệ tỷ lệ thuận một chiều với đầu t 1 ngành hoặc 1 lĩnh vực hoạt động kinh doanh nào đó mang lại tỷ suất lợi nhuận cao thì ngời ta sẽ đầu t vào nhiều. Nguồn vốn sẽ đợc phân bổ vào các ngành khác nhau có tỷ suất lợi nhuận khác nhau và kết quả hoạt động di chuyển vốn là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành.